【mallorca vs valencia】Tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng ngân sách nhà nước nhờ tự chủ bệnh viện
Liên quan đến vấn đề phương thức quản lý,ếtkiệmhàngnghìntỷđồngngânsáchnhànướcnhờtựchủbệnhviệmallorca vs valencia cơ chế tài chính cho các bệnh viện, trong báo cáo gửi Quốc hội của Bộ Y tế cho thấy, số lượng các đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên ngày càng tăng, các đơn vị do ngân sách bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên.
Việc tự chủ tài chính đã giúp tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỉ đồng. Ảnh: DN |
Giảm giá dịch vụ y tế: Người bệnh mừng, bệnh viện cam kết không giảm chất lượng | |
Tăng giá một số dịch vụ khám chữa bệnh BHYT với các bệnh viện đồng hạng? |
Tính đến năm 2018, cả nước có khoảng 160 đơn vị đã tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên, chiếm 7,6% tổng số đơn vị sự nghiệp (năm 2013 mới có 28 đơn vị chiếm 1,3% tổng số đơn vị);
Đối với 1.364 đơn vị tự chủ một phần chi thường xuyên thì mức tự chủ cũng rất cao, nhiều đơn vị đã tự chủ được từ 80- 90% nguồn tài chính.
Số thống kê chưa đầy đủ của 55 tỉnh/thành phố cho thấy, so với ngân sách cấp cho các bệnh viện năm 2016, năm 2017 giảm khoảng 5.738,7 tỷ đồng, năm 2018 giảm thêm 3.208 tỷ đồng.
Các tỉnh, thành phố có số giảm nhiều như TP. Hồ Chí Minh giảm khoảng 1.320 tỷ đồng, TP. Hà Nội giảm 520 tỷ đồng, Thái Nguyên khoảng 340 tỷ đồng, Nghệ An khoảng 330 tỷ đồng, Hà Tĩnh 200 tỷ đồng, Bình Định 300 tỷ đồng….
Đối với các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế quản lý, tính đến năm 2018 có 24 đơn vị đã tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên, chiếm 34,8% tổng số đơn vị sự nghiệp (năm 2013 mới có 6 đơn vị chiếm 10% tổng số đơn vị).
Đến năm 2019, chuyển thêm 4 đơn vị từ nhóm tự đảm bảo một phần chi thường xuyên sang nhóm tự đảm bảo chi thường xuyên, nâng tổng số đơn vị tự chủ thành 28 đơn vị. Số đối tượng hưởng lương từ ngân sách giảm 30.826 người (của 26 bệnh viện), tiền lương phải chi khoảng 2.900 tỷ đồng/năm.
Ngoài thu được nhiều kết quả về tự chủ tài chính, theo báo cáo của Bộ Y tế, tỷ lệ hài lòng theo tuyến cung cấp dịch vụ càng lên tuyến trên tỷ lệ hài lòng của người sử dụng dịch vụ đối với các cơ sở y tế công lập càng cao (84,5%, đối với tuyến trung ương; 83,3%đối với tuyến tỉnh) và đạt chỉ tiêu Chính phủ giao cho ngành Y tế vào năm 2020 (mức trên 80%).
Bộ Y tế tổ chức thí điểm chương trình khảo sát sự hài lòng của người bệnh qua điện thoại tại 60 bệnh viện trong 23 tỉnh, thành phố trong cả nước. Kết quả cho thấy, sự hài lòng chung của người bệnh đối với dịch vụ khám, chữa bệnh đạt 80,8% (năm 2017 đạt 79,6%).
Bộ Y tế cũng tiếp tục triển khai hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực hiện đổi mới toàn diện ngành Y tế, đặc biệt là đổi mới về thái độ, phong cách phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh, xây dựng cơ sở y tế “Xanh- sạch- đẹp”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·“Bắt bệnh” khó lớn của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
- ·Phú Quốc sắp có khu vườn băng tuyết đặc biệt
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách từ xuất nhập khẩu đạt 40 nghìn tỷ đồng
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Đã tích hợp 93 thủ tục về thuế trên Cổng dịch vụ công quốc gia
- ·Giá dầu có thể chạm mốc 170 USD/thùng
- ·Áp dụng mức thuế đối với hạt giống nhập khẩu
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Khai thông điểm nghẽn, tạo đà bứt phá
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Điện lực miền Nam sẵn sàng cung ứng điện mùa khô 2022
- ·Giá vàng hôm nay 9/3: Trong nước gãy nhịp, thế giới lên đỉnh
- ·Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Lào
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Tổng số tiền gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất đã lên tới 17.655 tỷ đồng
- ·Bế mạc Hội chợ, Triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2017
- ·Cá tra hồi sinh, bứt phá ở thị trường Mỹ và Trung Quốc
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Năm 2017, xuất khẩu dệt may vượt mục tiêu, đạt 31 tỷ USD