【kết quả trận rosenborg】Sớm có Thông tư hướng dẫn Nghị định 126 thực hiện Luật Quản lý thuế
Luật Sửa đổi,ớmcóThôngtưhướngdẫnNghịđịnhthựchiệnLuậtQuảnlýthuếkết quả trận rosenborg bổ sung một số điều của Luật Phòng chống HIV có gì mới? | |
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Cần quy định rõ một số điều tại dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Chứng khoán |
Ông Đặng Ngọc Minh chia sẻ bên lề Hội nghị đối thoại. Ảnh TL. |
Hội nghị ngày hôm nay đã ghi nhận rất nhiều câu hỏi liên quan đến ngành Thuế. Từ những vướng mắc đó, ngành Thuế sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp như thế nào, thưa ông?
Hội nghị đối thoại giữa Bộ Tài chính với doanh nghiệp về chính sách thuế và hải quan được Bộ Tài chính tổ chức thường niên. Cũng như mọi năm, năm nay có một điểm đặc biệt là Chính phủ đã ban hành một loạt Nghị định hướng dẫn Luật Quản lý thuế. Chính vì vậy, điều đầu tiên ngành Thuế mong muốn thông qua hội nghị này sẽ tuyên truyền đến cộng đồng doanh nghiệp các quy định mới trong Luật Quản lý thuế cũng như một loạt chính sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình vượt qua đại dịch Covid-19.
Thông qua hội nghị này tôi nhận thấy doanh nghiệp rất quan tâm đến việc hoàn thuế, làm sao đảm bảo được lợi ích doanh nghiệp. Cơ quan Thuế đã giải thích cho doanh nghiệp một số trường hợp hoàn thuế, cũng có những quy định về kiếm soát để chống gian lận trong hoàn thuế... Đây là những vấn đề mà ngành Thuế sẽ tiếp tục cùng với doanh nghiệp trao đổi từng trường hợp cụ thể để làm sao đảm bảo được nguồn tài chính doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đảm bảo tuân thủ pháp luật.
Một nội dung khác cũng được doanh nghiệp quan tâm là thực hiện các chính sách ưu đãi của Nhà nước, đơn cử như những biện pháp của Bộ Tài chính thực hiện miễn, giảm, giãn thuế tiêu thụ đặc biệt để hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước hay hỗ trợ cho ngành hàng không...
Hay như vấn đề về các dự án đầu tư mở rộng mới. Vấn đề này cũng đã được tuyên truyền rất rõ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chúng tôi sẽ tiếp tục có những giải đáp vướng mắc của doanh nghiệp.
Một vấn đề khác quan trọng trong Hội nghị lần này đã được nhiều doanh nghiệp đặt ra đó là vấn đề về quản lý thuế thương mại điện tử. Ông có thể chia sẻ thêm về những nội dung này?
Hiện nay, các vấn đề pháp lý về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử đã được phân ra các hình thức khác nhau.
Đối với các cá nhân thực hiện sản xuất, mua bán thương mại trong nước thì sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế giống như các hộ kinh doanh. Điều này đã có những hướng dẫn cụ thể. Cơ quan Thuế sẽ tiếp tục tuyên truyền cho những người kinh doanh thương mại điện tử trong nước thực hiện nghĩa vụ thuế.
Ngoài ra, với các hoạt động dịch vụ thương mại điện tử xuyên biên giới, chúng ta đã có những cơ sở pháp luật để thu. Tuy nhiên, những trường hợp liên quan đến nghĩa vụ kinh doanh với các hoạt động không có cơ sở kinh doanh tại Việt Nam thì vẫn cần có những quy định cụ thể hơn tại Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn một số điều Luật Quản lý thuế.
Hiện nay, Bộ Tài chính đang khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 126, trong đó có nội dung liên quan đến việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới. Chúng tôi sẽ mời các đơn vị cung cấp dịch vụ xuyên biên giới của nước ngoài vào làm việc với cơ quan Thuế Việt Nam cũng như các bên tư vấn để hướng dẫn các quy định mới về cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
Trong quá trình thực hiện quản lý thuế với các hoạt động giao dịch thương mại xuyên biên giới rất cần sự vào cuộc của các cơ quan liên quan. Cụ thể, cần phải có sự hợp tác thông tin giữa ngành Thuế với ngành Ngân hàng cũng như ngành Viễn thông và ngành Vận tải để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp.
Trong đó, quan trọng nhất phải kể đến phía các ngân hàng. Theo quy định tại Nghị định126, các ngân hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp thông tin về tài khoản, thông tin về các giao dịch, đặc biệt là các giao dịch xuyên biên giới với cơ quan Thuế.
Thực tế thời gian vừa qua, chúng tôi đã phối hợp rất tốt với các ngân hàng thương mại cũng như Trung tâm giám sát các giao dịch bất thường của Ngân hàng Nhà nước. Từ đó đã nắm được rất nhiều thông tin giao dịch và thông qua đó đã tăng cường thực hiện thu cho ngân sách nhà nước.
Ngoài ra, một nội dung khác cũng khá quan trọng trong hoạt động thương mại xuyên biên giới là quản lý thuế với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Nội dung này đã được quy định cụ thể tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP. Hiện những vấn đề vướng mắc của doanh nghiệp đã được xử lý từ Nghị định 68/2020/NĐ-CP và bây giờ Nghị định 132 /2020/NĐ-CP cũng đã kế thừa về vấn đề kiểm soát chi phí lãi vay của doanh nghiệp.
Ngoài ra, Nghị định 132/2020/NĐ-CP cũng cụ thể hóa nội dung mới trong Luật Quản lý thuế về quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Ví dụ như vấn đề sử dụng dữ liệu thương mại điện tử để so sánh với các giao dịch trong nước theo thông lệ chung của quốc tế hay vấn đề về nghĩa vụ kê khai báo cáo lợi nhuận liên quốc gia của các tập đoàn lớn, sử dụng báo cáo đó trong công tác đánh giá rủi ro của doanh nghiệp.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:La liga)
- ·Vì sao nên lựa chọn dịch vụ đặt taxi Nội Bài giá rẻ của Taxi Đức Anh
- ·Phú Riềng phấn đấu đến năm 2021 giảm 16 điểm lẻ và 9 trường học
- ·Trần Bảo Thi
- ·Quy chế tuyển sinh THCS và THPT
- ·Giá vàng trong nước tăng nhỏ giọt khi giá thế giới giảm mạnh
- ·Môn thi, hình thức, thời gian thi nâng ngạch
- ·Góp sức vì cuộc sống cộng đồng
- ·Phiên chợ số đầu tiên
- ·Cần nhận thức đúng chế độ dân chủ của xã hội ta ngày nay
- ·Ngày 26
- ·4 khách sạn, resort ở Đà Lạt thường xuyên ‘cháy phòng’ trên Traveloka
- ·Phát động toàn dân tập luyện môn bơi, phòng chống đuối nước
- ·Sẵn sàng cho kỳ thi THPT quốc gia
- ·Hội thảo “Dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
- ·Vụ lúa Đông xuân ở Hậu Giang được mùa
- ·Chuyển đổi số “Toàn dân, toàn diện”
- ·Huyện đoàn Bù Gia Mập trao 33 xe đạp tặng học sinh
- ·Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Australia
- ·Bù Đăng có 26.910 gia đình học tập