【tiso bong da】Bộ Công an đề xuất bổ sung ADN, giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước
Bộ Tư pháp vừa công bố tài liệu họp thẩm định luật CCCD (sửa đổi). Luật này do Bộ Công an chủ trì soạn thảo,ộCônganđềxuấtbổsungADNgiọngnóivàocơsởdữliệucăncướtiso bong da dự kiến có hiệu lực thi hành kể từ 1.7.2024, thay thế cho luật CCCD năm 2014 đang có hiệu lực.
Bộ Công an đề xuất bổ sung thông tin về mống mắt, ADN, giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước
Trong hồ sơ dự thảo, ngoài các vấn đề liên quan đến thẻ CCCD gắn chip (đối tượng được cấp, quy trình cấp, mẫu mã thẻ...), Bộ Công an còn đề xuất bổ sung một số nhóm thông tin về sinh trắc học (mống mắt, ADN, giọng nói) vào cơ sở dữ liệu căn cước.
Với đề xuất này, cơ sở dữ liệu căn cước tới đây có thể sẽ bao gồm 22 trường thông tin cá nhân của công dân.
Cụ thể: họ, tên khai sinh; số định danh cá nhân; ngày/tháng/năm sinh; giới tính; nơi đăng ký khai sinh; quê quán; dân tộc; tôn giáo; quốc tịch; nhóm máu; số CMND 9 số; ngày cấp và thời hạn sử dụng của CMND/CCCD; họ, tên, số định danh cá nhân, quốc tịch của cha, mẹ, vợ, chồng hoặc người đại diện hợp pháp; nơi thường trú; nơi tạm trú; nơi ở hiện tại.
Ngoài ra còn có đặc điểm nhân dạng; thông tin sinh trắc học (ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt, ADN, giọng nói); tên gọi khác; nghề nghiệp (trừ lực lượng vũ trang nhân dân); trình độ học vấn; trạng thái của tài khoản định danh điện tử (khóa, mở, mức độ…).
Cho ý kiến tham gia đối với nội dung trên của dự thảo, Bộ Y tế đề nghị cân nhắc quy định theo hướng linh hoạt, không bắt buộc đối với thông tin sinh trắc học về ADN, giọng nói.
Giải trình vấn đề này, Bộ Công an cho biết việc thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt, ADN, giọng nói chỉ áp dụng đối với một số người có tiền án, tiền sự phục vụ công tác phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật.
Quy định này tương đồng với quy định của nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Singapore, Hàn Quốc…
Vẫn theo Bộ Công an, những thông tin sinh trắc học trên sẽ do các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính (đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc…) thu thập trong quá trình xử lý vi phạm pháp luật và được chuyển cho cơ quan quản lý CCCD để cập nhật vào cơ sở dữ liệu CCCD.
"Cơ quan quản lý căn cước không trực tiếp thu thập thông tin sinh trắc học về ADN, giọng nói từ cá nhân", dự thảo do Bộ Công an xây dựng nêu rõ./.
Theo Thanh niên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Người tiêu dùng sẵn sàng thích nghi với lạm phát
- ·Ông Narendra Modi tuyên bố chiến thắng cuộc tổng tuyển cử tại Ấn Độ
- ·TP. Hồ Chí Minh: Sức mua nhiều nhóm hàng tăng mạnh trong dịp lễ 2/9
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Cửa võng đình Thổ Hà, Bắc Giang được công nhận là bảo vật quốc gia
- ·Vốn từ thị trường chứng khoán hình thành thế hệ doanh nghiệp tỷ đô
- ·Hội nghị thượng đỉnh G7 chính thức khai mạc tại Italia
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Mỹ tiếp tục xóa khoản nợ lên tới 1,2 tỷ USD cho sinh viên
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Vụ án người Việt tại Bangkok: điều tra ban đầu xác định là một vụ sát hại
- ·Gần một nửa người Ukraine mong muốn đàm phán hòa bình với Nga
- ·Ngành Thuế khởi động chương trình "Đồng hành cùng doanh nghiệp khởi nghiệp"
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Quảng Ninh: Công bố các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, DGI, ICT năm 2021
- ·Nửa cuối năm, vốn ngoại vẫn tích cực vào thị trường
- ·Huyn Bin và Son Ye Jin sắp kết hôn
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Bút Hồng Hà: Thương hiệu đi cùng năm tháng