【nhận định c1 châu âu】Số nợ toàn cầu vượt 100 nghìn tỷ USD
Theốnợtoàncầuvượtnghìntỷnhận định c1 châu âuo BIS, số nợ tăng lên chóng mặt là do các chính phủ tăng cường vay nợ để kéo nước mình ra khỏi suy thoái và các công ty tận dụng mức lãi suất thấp kỷ lục để vay nợ.
Tổng nợ trên toàn cầu tăng từ 70 nghìn tỷ giữa năm 2007 lên 100 nghìn tỷ vào giữa năm 2013, nhưng giá chứng khoán lại giảm 3,86 nghìn tỷ xuống còn 53,8 nghìn tỷ trong cùng kỳ.
Các ngân hàng trung ương đã phải giảm lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng, sau khi thị trường thế chấp dưới chuẩn của Mỹ sụp đổ và ngân hàng Lehman Brothers phá sản khiến thế giới lâm vào cuộc khủng hoàng tài chính tồi tệ nhất kể từ sau cuộc "Đại suy thoái" (2008).
Lãi suất toàn bộ các loại trái phiếu, từ trái phiếu chính phủ đến trái phiếu doanh nghiệp cũng như các khoản thế chấp, giảm trung bình khoảng 2% từ mức hơn 4,8% năm 2007, theo chỉ số Global Broad Market Index của ngân hàng Bank of America Merrill Lynch.
“Với việc các chính phủ tăng cường chi tiêu trong những năm gần đây (gồm cả chính quyền trung ương, các tiểu bang và địa phương), các chính phủ đang là những con nợ lớn nhất,” Branimir Gruic, một nhà phân tích, và Andreas Schrimpf, một kinh tế gia tại BIS, nhận định.
“Thắt lưng buộc bụng”
Theo số liệu của Bộ Tài chính Mỹ, dư nợ chính phủ Mỹ đã tăng từ mức 4,5 nghìn tỷ vào cuối năm 2007 lên mức kỷ lục 12 nghìn tỷ năm 2013. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp toàn cầu cũng tăng chóng mặt lên hơn 21 nghìn tỷ trong thời gian này.
Lo ngại mức nợ cao sẽ khiến các nhà đầu tư quốc tế thoái vốn khỏi thị trường trong nước, rất nhiều quốc gia đã tiến hành chính sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm chi và tăng thuế, cũng như khôi phục lại các chính sách tài chính mà họ đã hy sinh trước đó để chống lại suy thoái toàn cầu.
Các chính phủ đã phải điểu chỉnh ngân sách bỏ qua các khoản lãi vay cũng như các biến động kinh tế lớn. Theo IMF, mức thâm hụt ngân sách của nhòm G7 ở mức trung bình 5,1% vào năm 2010. Mức thâm hụt này sẽ giảm xuống còn 1,2% trong năm nay.
Theo số liệu của ngân hàng Anh Barclays, cắt giảm chi tiêu đã lên tới mức 3,5% GDP của Mỹ và 3,3% GDP của khu vực đồng tiền chung Châu Âu trong giai đoạn 2010-2013.
Mai Hương (Theo Bloomberg)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhiều vi phạm trên tuyến hàng chuyển phát nhanh tại sân bay quốc tế
- ·Lan tỏa thông điệp, nhận thức về chuyển đổi số tại Cà Mau
- ·MobiFone SmartHome
- ·Con người có thể tìm thấy sự sống ngay gần sao Mộc?
- ·Tour trekking cho người mới tại 52Hz
- ·Đà Nẵng có tốc độ intenet di động nhanh gấp đôi Hà Nội
- ·Chấm cam chấm xanh ở góc màn hình iPhone là gì?
- ·Nhà mạng nào có tốc độ internet di động nhanh nhất Việt Nam?
- ·Chi cục Thuế khu vực Cần Giuộc
- ·Vay tiền online, người phụ nữ bị lừa mất 400 triệu đồng
- ·Đề xuất quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa
- ·Lan tỏa thông điệp, nhận thức về chuyển đổi số tại Cà Mau
- ·Hai chủ nhân Giải thưởng VinFuture nhận giải Nobel Hóa học 2024
- ·Con người có thể tìm thấy sự sống ngay gần sao Mộc?
- ·Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong 3 tháng cuối năm 2021
- ·Vì sao password phức tạp đã ‘hết thời’?
- ·Samsung Galaxy S26 sẽ khai tử dòng S cơ bản?
- ·Phạt Tạp chí Bầu trời rộng mở 68,75 triệu đồng
- ·Cần sớm đầu tư, nâng cấp nhiều công trình giao thông quan trọng
- ·MobiFone SmartHome