【kết quả chungnam asan】Thách thức bao vây ngành mía đường
Kể từ sau khi Bộ Công Thương ban hành Quyết định 1578/QĐ-BCT ngày 15/06/2021 áp dụng thuế chống bán phá giá đường mía có xuất xứ từ Thái Lan và Quyết định số 1514/QĐ-BCT ngày 01/08/2022 về việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan,áchthứcbaovâyngànhmíađườkết quả chungnam asan được nhập khẩu vào Việt Nam qua Campuchia, Lào, Indonesia, Mianma, ngành mía đường Việt Nam đã từng bước hồi phục.
Từ sản lượng mía 6,7 triệu tấn mía và 687,6 ngàn tấn đường trong vụ 2020/2021, đã tăng lên 7,5 triệu tấn mía và 748,1 ngàn tấn đường trong vụ 2021/2022; 9,6 triệu tấn mía và 935,1 ngàn tấn đường trong vụ 2022/2023, lên mức 10.9 triệu tấn mía và 1.147,61 ngàn tấn đường trong vụ 2023/2024. Vụ mía 2023/2024 là lần đầu tiên Việt Nam đạt năng suất 6,8 tấn đường/ha, mức cao nhất trong khu vực ASEAN, cao hơn so với 3 quốc gia sản xuất đường chủ yếu khác trong ASEAN là Thái Lan (5,98 tấn/ha), Philippines (4,81 tấn/ha) và Indonesia (4,56 tấn/ha).
Theo Agromonitor/Viettaders (Phân tích và dự báo thị trường), tổng nhu cầu tiêu thụ đường của Việt Nam hiện nay khoảng 2,18 triệu tấn/ha, trong đó 40 - 45% là cho tiêu dùng trực tiếp, phần còn lại thông qua các sản phẩm chế biến công nghiệp và lớn hơn 60% tổng nhu cầu tiêu thụ đường của Việt Nam thuộc vùng Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và TP. Hồ Chí Minh. Về nguồn cung, cũng theo Agromonitor/Viettaders, hiện ngành mía đường Việt Nam chỉ sản xuất và đáp ứng được 39% nhu cầu tiêu dùng; 45% là từ nguồn đường nhập khẩu, phần còn lại là đường lậu và gian lận thương mại.
Đặc biệt là hiện tượng bùng nổ nhập khẩu đường lỏng siro ngô HFCS và đường nhập lậu có nguồn gốc Thái Lan qua biên giới Tây Nam với Campuchia và Lào. Đường nhập lậu với bản chất là đường phá giá đã chiếm lĩnh thị trường đường vốn đã bị thu hẹp vì đường lỏng siro ngô HFCS. Giá đường trong nước giảm và ở mức thấp so với giá đường của các quốc gia trồng mía trong khu vực (Indonesia, Philippines và Trung Quốc).
Đến thời điểm này, tác động của loại đường phá giá đến chuỗi liên kết sản xuất mía đường vô cùng nghiêm trọng. Kể từ khi kết thúc vụ ép 2023/2024 đến nay, hầu như các nhà máy không thể bán được đường sản xuất từ mía vì thị trường đã bị đường nhập lậu thống trị.
Tình hình đã đến mức báo động khẩn cấp. Vì nếu tình hình này tiếp diễn, các nhà máy không thể tiêu thụ hết đường đã sản xuất trước khi vào vụ ép mới 2024/2025 dự kiến vào tháng 11/2024. Không những vậy, nếu bán để giải phóng kho, sẽ buộc phải bán dưới giá thành sản xuất dẫn đến thua lỗ và chắc chắn các nhà máy không thể duy trì giá mua mía cho nông dân trong vụ ép sắp tới.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·4 xu hướng thị trường việc làm không thể bỏ qua trong năm 2019
- ·Vice President meets Uganda’s Parliament Speaker in Kampala
- ·Top legislator extends Tet greetings to border guard force
- ·Việt Nam, RoK enhance cooperation in training
- ·Liên đoàn hiệp hội bán lẻ châu Á trao giải 'Nhà bán lẻ xanh' cho VinMart & VinMart+
- ·Public Security Ministry classifies highly lethal knives as weapons in draft amended law
- ·Thrift practice, wastefulness prevention to be firmly applied this year: government programme
- ·German President visits Vietnamese
- ·Xe nhập 0% tầm giá 400 triệu, vì sao chiếc ô tô này vẫn ế ‘nặng’ tại Việt Nam
- ·President pays pre
- ·Hãng điện thoại Trung Quốc 'ôm núi tiền' từ Việt Nam khi chi đậm cho các ngôi sao giải trí quảng cáo
- ·State President visits oil and gas staff in Bà Rịa
- ·NA chairman pays working visit to Thái Bình province
- ·Latvia expects to fortify all
- ·Xổ số Vietlott: Trao giải thưởng hơn 52 tỷ đồng cho khách hàng đến từ TP.HCM
- ·NA Chairman urges Gia Lai to accelerate administrative reform
- ·NA Chairman Huệ extends Tết greetings to families of late top legislators
- ·PM visits technical university, meets representatives of Romanian friendship organisations
- ·Giữ nguyên vị trí trạm BOT Cai Lậy, dự kiến thu phí trở lại trong tháng 3/2019
- ·German President wraps up Việt Nam visit