会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cúp đức hôm nay】Hiệu quả chương trình sàng lọc trước và sơ sinh!

【cúp đức hôm nay】Hiệu quả chương trình sàng lọc trước và sơ sinh

时间:2025-01-09 07:48:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:401次

Kiểm tra sức khỏe trẻ sơ sinh tại BV Trung ương Huế

"Phủ sóng" toàn tỉnh

Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh ở khu vực miền Trung triển khai chương trình SLT&SS khá sớm; trong đó,ệuquảchươngtrìnhsànglọctrướcvàsơcúp đức hôm nay TP. Huế, huyện Phú Vang, thị xã Hương Thủy, Hương Trà... tiến hành từ năm 2007 và đến nay đã "phủ sóng" trên toàn tỉnh. Từ ngày đầu triển khai, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh đã phối hợp tuyên truyền, tư vấn cho 100% phụ nữ hiểu rõ mục đích ý nghĩa khi mang thai, đồng thời tổ chức tấp huấn hướng dẫn các kỹ thuật lấy mẫu, vận chuyển mẫu máu cho các cơ sở y tế.

Chị LTB. 32 tuổi, phường Thủy Lương (TX Hương Thủy) chia sẻ, thời điểm mang thai đứa đầu lòng cách đây 6 năm, chị được cộng tác viên dân số địa phương mời đến trạm y tế khám thai định kỳ. Thời điểm đó, chị B. được cung cấp thông tin, tư vấn cần thiết về việc siêu âm thai trong 3 tháng đầu là quan trọng. Sau khi sinh, chị được các bác sĩ ở BV TX Hương Thủy tư vấn lấy máu gót chân của bé làm xét nghiệm sàng lọc. Ban đầu chị B. và gia đình e ngại nhưng sau đó thấy cháu khỏe mạnh, mọi người trong gia đình rất vui.

Huyện Phú Vang là địa phương duy trì chương trình SLT&SS khá tốt. Hầu hết các phụ nữ mang thai đều được cung cấp thông tin, tư vấn rõ lợi ích của chương trình SLT&SS. Trong thôn, khu vực có trường hợp mang thai, cộng tác viên dân số vận động đến trạm y tế để tư vấn, khám thai định kỳ.

Bác sĩ Đoàn Trọng Sinh, Trưởng trạm Y tế Vinh Thanh, Phú Vang  cho biết, hầu hết phụ nữ ở địa phương khi mang thai đều được nhân viên y tế trạm tư vấn nhằm ý thức rõ lợi ích của SLT & SLSS. Vì vậy, 100% phụ nữ  trong thời gian mang thai đều chú trọng việc kiểm tra sức khỏe, thai nhi định kỳ. Đơn cử như chị LTH. thôn 1, Vinh Thanh trong thời gian mang thai nghe lấy máu, sàng lọc thai nhi rất lo ngại. Sau đó được nhân viên y tế trạm tư vấn, chị H. hiểu rồi trở thành "tuyên truyền viên" tích cực ở địa phương.

BV Phú Vang đầu tư trang thiết bị đảm bảo tốt quy trình SLT &SS3

Để những đứa trẻ sinh ra khỏe mạnh  

Theo bác sĩ  CK II Tôn Thất Chiểu, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh, SLT&SLT&SS là hai quy trình tách biệt. SLTS được thực hiện bằng các xét nghiệm máu hoặc lấy bệnh phẩm từ thai nhi và siêu âm cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa thai kỳ giúp phát hiện sớm các loại bệnh, như: Down, rối loạn di truyền, dị tật ống thần kinh, khuyết tật về tim… SLSS là biện pháp dự phòng hiện đại được tiến hành trong vòng 24-72 giờ sau khi trẻ được sinh ra. Thời điểm này, trẻ sẽ được nhân viên y tế lấy máu gót chân để phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh, như thiếu men G6PD (bệnh gây biến chứng vàng da, biến chứng thần kinh, chậm phát triển tâm thần, vận động); suy giáp trạng bẩm sinh (bệnh rối loạn hoặc thiếu hụt tổng hợp hormone tuyến giáp, chậm phát triển trí tuệ) và tăng sản thượng thận bẩm sinh (bệnh rối loạn nhiễm sắc thể giới tính)… Hai biện pháp sàng lọc trên đều rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Nếu bệnh được phát hiện kịp thời điều trị sớm ngay từ giai đoạn bào thai và sau khi sinh sẽ giúp trẻ phục hồi như bình thường tránh những hậu quả xấu trong quá trình phát triển trí tuệ, thể chất.

Hiện nay, chương trình SLT&SS còn gặp nhiều khó khăn, như trang thiết bị ở trạm y tế lạc hậu, cán bộ tư vấn còn kiêm nhiệm nhiều việc, ảnh hưởng đến việc tư vấn, chẩn đoán tình trạng bệnh cho thai nhi. Bên cạnh đó, một số ban ngành đoàn thể, người dân địa phương chưa nhận thức cao về chương trình SLT&SS. Ngay việc triển khai lấy mẫu máu gót chân trẻ sau khi sinh tại các cơ sở y tế để phát hiện dị tật thường chưa nhận được sự ủng hộ của các bà mẹ. Họ cho rằng, trẻ mới sinh còn non yếu, nếu bị lấy máu sẽ đau. Trong khi đó, có rất nhiều trường hợp trẻ mắc bệnh được can thiệp sớm, cứu chữa kịp thời là nhờ vào chương trình SLT&SS.

Tại các hội nghị, hội thảo về nâng cao chất lượng dân số gần đây ở địa phương, nhiều đại biểu đánh giá cao hiệu quả về chương trình SLT&SS. Tuy nhiên, để  duy trì hiệu quả ngoài việc đầu tư phát triển về kỹ thuật chẩn đoán của các cơ sở y tế rất cần một hệ thống tuyên truyền vận động đến mọi gia đình; nhất là phụ nữ mang thai. Việc kết hợp giữa tuyên truyền vận động đối tượng thông qua mạng lưới cán bộ dân số phối hợp với các dịch vụ kỹ thuật của ngành y tế là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công của chương trình SLT &SS.

Năm 2019, toàn tỉnh đã tiến hành SLTS 4.360 trường hợp; trong đó có 121 thai nhi có yếu tố nghi ngờ nguy cơ mắc ít nhất 1 trong 3 bệnh Down, Edward, Patau nhưng đã được tư vấn can thiệp, điều trị kịp thời. Về SLSS, tiến hành lấy mẫu máu gót sàng lọc hơn 2.949 trường hợp; trong đó có 68 trường hợp có yếu tố nghi ngờ nguy cơ cao thiếu men G6PD, 11 trường hợp nghi ngờ nguy cơ cao suy giáp bẩm sinh. Hầu hết các trường hợp này được tư vấn, vận động can thiệp điều trị.

Bài, ảnh:Minh Trường

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • 25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
  • Đề xuất 20.000 tỷ đồng làm tuyến tàu điện nối Tân Sơn Nhất với trung tâm TPHCM
  • Bờ sông Đà sạt lở hàng trăm mét, nhiều hộ dân đứng ngồi không yên
  • Diễn tập trấn áp những kẻ gây rối tại Lễ ra mắt Lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở
  • Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
  • Nâng hạn tuổi của sĩ quan Quân đội cần tính đến trường hợp nhân tài đặc biệt
  • Cô gái 22 tuổi bị cặp vợ chồng nhốt trong nhà, đánh gãy 8 xương sườn ở Thủ Đức
  • Cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, người phụ nữ ở Hà Nội mất hơn 1,2 tỷ
推荐内容
  • Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
  • Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc nắng nóng mạnh trước khi lại mưa lớn
  • Tai nạn nghiêm trọng trên cao tốc Nội Bài
  • Tình huống giấy phép lái xe bản cứng hết giá trị, hàng triệu tài xế chưa biết?
  • PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
  • Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Những nơi nào không được dừng, đỗ xe?