【trực tiếp bđ】Mục đích chuyến thăm Nga của Thủ tướng Israel
Cuộc xung đột Iran-Israel quả thật rất căng thẳng. Kể từ thời điểm thành lập Cộng hòa Israel,ụcđíchchuyếnthămNgacủaThủtướtrực tiếp bđ các giáo chủ Iran đã định vị nước này gần như là kẻ thù chính của thế giới Hồi giáo. Trong cuộc gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Netanyahu cũng cho biết giới giáo sĩ Iran đã coi việc định vị đó như một cột trụ chính của tính chất hợp pháp nội bộ. Israel trung thành với chính sách phòng ngừa trong an ninh, song Iran thì sẵn sàng vượt qua cả hai ranh giới đỏ - chế tạo vũ khí hạt nhân và tăng cường vị thế tại Syria - để tiếp tục chiến tranh chống lại Israel bằng quân đội Syria và lực lượng dân quân do Iran kiểm soát.
Ông Netanyahu khẳng định trong khuôn khổ giải quyết khủng hoảng Syria, Iran đang muốn củng cố vị thế thường trực tại Syria hoặc nhờ lực lượng Lục quân hoặc Hải quân. Theo quan điểm của Israel, cần phải làm cho Iran yếu đi tại Syria, cách tốt nhất là bằng biện pháp chính trị. Nếu biện pháp chính trị không thành thì dùng biện pháp quân sự.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Avigdor Lieberman nói rằng về lý thuyết, thỏa thuận với Washington về một phương án quân sự sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, phương án kiềm giữ chính trị Iran sẽ an toàn, đỡ tốn kém hơn là chiến tranh với nước này và nó không quá khó để thực hiện.
Đề nghị của ông Netanyahu phù hợp với quyền lợi của các "cầu thủ" hàng đầu trong cuộc chơi Syria, đó là Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia, những nước không quan tâm đến khả năng kiểm soát toàn bộ Syria của Iran. Đề nghị này còn phần nào hợp với mong muốn của Nga, nước muốn cân bằng lực lượng tại Trung Đông và hiểu rằng sau khi chiến tranh kết thúc, Iran sẽ nhìn Moskva như một đối thủ cạnh tranh. Thêm vào đó, Tổng thống Syria Bashar al-Assad không muốn trở thành một vệ tinh toàn phần của Iran.
Chính vì vậy mà ông Netanyahu đã bay đến Nga, nước hiện đang được định vị như một nhà hòa giải chính tại Trung Đông, để tìm kiếm một giải pháp chính trị.
Đề nghị của Thủ tướng Israel khá ôn hòa. Israel muốn rút phần lớn quân đội Iran cũng như các lực lượng dân quân Iraq do Iran kiểm soát và lực lượng Hezbollah khỏi Syria. Tel-Aviv muốn có được quan điểm trung lập của Moskva trong trường hợp chuyển từ giải pháp chính trị sang quân sự. Nhiệm vụ này không hề đơn giản vì không có Nga thì việc “cân bằng giữa Mỹ của ông Trump với Iran” cũng phải đi kèm với việc cân bằng giữa Tehran và Tel-Aviv. Nước Nga sẽ đồng ý cân bằng hay sẽ chọn giữ nguyên tình thế vẫn là một câu hỏi.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bị 'bùng' tiền cho vay, muốn đòi lại thì... mất lãi
- ·Vice Presidents discuss ways to reinforce Việt Nam
- ·Việt Nam, India should further promote bilateral trade ties: PM
- ·Vinashin ex
- ·Bạn đọc ủng hộ bé Lê Văn Thành bị ung thư võng mạc
- ·Defence ministry gets tough on military land
- ·Việt Nam treasures relations with ADB: Deputy PM
- ·Việt Nam, India should further promote bilateral trade ties: PM
- ·Chồng bị tai nạn, vợ con có được bồi thường?
- ·Việt Nam Chairwoman elected APF Vice President
- ·Thương cậu bé trước thử thách bệnh tật, tài chính
- ·Former lawyer Trần Công Khải jailed for plotting APEC attack, anti
- ·National Assembly leader welcomes Armenian PM
- ·Deputy PM hails ambassador's dedication to Việt Nam
- ·Sổ hộ khẩu ghi sai: đến đâu để giải quyết?
- ·PM Phúc extends sympathy to China over natural disasters
- ·Spokeswoman clarifies Việt Nam’s views on trade fraud, sea
- ·Việt Nam, RoK to augment co
- ·Cha nghèo tuyệt vọng vì con trai tai nạn dập não, vợ ung thư không tiền cứu chữa
- ·Minister urged YouTube's advertising platforms to get in order