【kèo bóng đá thế giới hôm nay】9 tháng, GDP tăng trưởng 2,12%
Ngành công nghiệp 9 tháng năm 2020 tăng 2,ángGDPtăngtrưởkèo bóng đá thế giới hôm nay69%. |
Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước.
Mức tăng này, theo Tổng cục Thống kê, là thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế- xã hội của các quốc gia trên thế giới, thì đây là “một thành công lớn” của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh, khôi phục và phát triển kinh tế.
Số liệu thống kê cho thấy, GDP quý III/2020 ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước. Tuy là mức tăng thấp nhất của quý III các năm trong giai đoạn 2011-2020, song vẫn là mức khá trong bối cảnh Covid-19.
Trước đó, nhất là sau khi Covid-19 quay trở lại, nhiều dự báo cho rằng, kinh tế quý III sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, các con số thống kê cho thấy, do dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới nên GDP quý III/2020 tăng trưởng khởi sắc so với quý II/2020.
Trong mức tăng này, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,93%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,95%; khu vực dịch vụ tăng 2,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,70%.
Về sử dụng GDP quý III năm nay, tiêu dùngcuối cùng tăng 1,19% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,79%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,86%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 1,88%.
GDP quý III tăng cao hơn đã góp phần quan trọng để GDP 9 tháng tích cực hơn. Con số là 2,12%, cũng là mức tăng thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020, song theo Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, việc nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng dương cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, thành quả này cũng là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệptrong thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03%.
Theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2020 tăng thấp so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 và dịch tả lợn châu Phi.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 1,65%, chỉ cao hơn mức tăng 0,02% và 0,91% của 9 tháng năm 2016 và năm 2019 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,19 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Ngành lâm nghiệp tăng 2,02% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,01 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,44%, cao hơn mức tăng 2,11% và 1,81% của 9 tháng năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,08 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp 9 tháng năm 2020 tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ các năm 2011-2020, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, thấp hơn mức tăng của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 1,02 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng giảm 5,35%, làm giảm 0,32 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế do sản lượng dầu thô khai thác giảm 14,1% và khí đốt tự nhiên giảm 9,1%.
Còn ngành xây dựng tăng 5,02%, cao hơn mức giảm 0,01% và tăng 2,78% của 9 tháng năm 2011 và năm 2012 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,33 điểm phần trăm.
Về cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2020, theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,16%; khu vực dịch vụ chiếm 42,73%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,06% (cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2019 là: 13,21%; 33,97%; 42,75%; 10,07%).
Trong khi đó, về sử dụng GDP 9 tháng năm 2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 0,86% so với cùng kỳ năm 2019; tích lũy tài sản tăng 3,39%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 0,9%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 1,25%.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xót cảnh goá phụ ung thư nén nỗi đau riêng chăm con trai bệnh nặng
- ·Tỷ giá Won Hàn Quốc hôm nay 18/3/2024: Giá Won tại Vietinbank tăng giảm trái chiều, VCB giảm
- ·Giúp các nhà khoa học thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ
- ·TP. Huế: Lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra các bếp ăn tại trường học
- ·Con thèm cơm đùi gà, cha mẹ chỉ biết lau nước mắt
- ·Khoảnh khắc Điện Kremlin bị tấn công, Kiev bác cáo buộc định ám sát ông Putin
- ·Giá vàng ngày 1/11: Vàng thế giới tiếp tục giảm phiên đầu tuần
- ·Tôn trọng cá tính là góp phần nâng cao chất lượng dạy học
- ·Hơn 20 triệu đồng tiếp tục đến với bé Phạm Nhật Anh mắc bệnh ung thư
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 21/3/2024: Tăng cao nhất 2.000 đồng/kg
- ·Mùa xuân của con
- ·Hương Trà: Phát huy tối đa các nguồn lực để xây dựng xã hội học tập
- ·Nguyên nhân một loại cà phê chiếm ưu thế vượt trội trên thị trường toàn cầu
- ·Sinh viên tìm hiểu về hòa giải thương mại
- ·Bán ô tô phải thông báo với Công an
- ·Thị trường tiền tệ ngày 11/10: Tỷ giá trung tâm USD đảo chiều tăng giá trở lại
- ·Tỷ giá USD hôm nay 18/3/2024: Đồng USD tăng hay giảm trong tuần này?
- ·Chủ động phối hợp kiểm soát, ngăn chặn và xử lý nhập cảnh trái phép
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 1/2017
- ·Hỗ trợ thư viện đạt chuẩn quốc gia cho huyện Nam Đông