【ket qua wellington】Hiệp định RCEP giúp nâng cao vị thế thương mại của Việt Nam
Hiệp định RCEP: Thêm cơ hội ưu tiên xuất,ệpđịnhRCEPgiúpnângcaovịthếthươngmạicủaViệket qua wellington nhập khẩu với các đối tác Hiệp định RCEP: Đòn bẩy giúp giảm thâm hụt thương mại từ nội khối |
Báo cáo “Việt Nam - RCEP: Cơ hội và thách thức” mới công bố của Ngân hàng Standard Chartered cho rằng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) góp phần giúp Việt Nam trong quá trình phục hồi sau đại dịch Covid-19 trong năm nay.
RCEP dự kiến xóa bỏ khoảng 90% thuế quan đối với thương mại giữa các bên ký kết trong vòng 20 năm. Trong đó, các ngành hàng xuất khẩu chính của Việt Nam dự kiến được hưởng lợi từ RCEP bao gồm: công nghệ thông tin, dệt may, giày dép, nông nghiệp, ô tô và viễn thông.
Về lâu dài, RCEP có thể tạo cơ sở cho một chuỗi cung ứng mới trong khu vực, trong đó Việt Nam đóng vai trò chủ chốt. Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu trung bình ở mức 6 - 7%/năm từ nay đến năm 2030.
“Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam và đóng góp 40% GDP, sẵn sàng hưởng lợi vì hiệp định mang lại cơ hội cho họ tăng cường chuỗi giá trị” - báo cáo của Standard Chartered chỉ ra.
Bên cạnh thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu, RCEP còn có khả năng hỗ trợ cán cân tài khoản vãng lai và giúp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo các chuyên gia, thặng dư tài khoản vãng lai mạnh và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ vẫn là những trụ cột chính hỗ trợ đồng tiền của Việt Nam về lâu dài.
Tuy nhiên, ký kết RCEP cũng đồng nghĩa Việt Nam có nguy cơ phải cạnh tranh gay gắt hơn, cả về thị trường xuất khẩu và nội địa.
Đối với xuất khẩu, hiệp định làm tăng sự cạnh tranh từ các nước Đông Nam Á khác, một số nước có thế mạnh về loại hình sản phẩm tương tự như Việt Nam. Theo thời gian, điều này có thể thúc đẩy Việt Nam chuyển sang lĩnh vực sản xuất công nghệ cao. RCEP nên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình này, giúp dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu chất lượng cao từ các nước thành viên khác và cải thiện khả năng tiếp cận thị trường đối với hàng hóa có giá trị gia tăng cao hơn.
Bên cạnh đó, RCEP có khả năng đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế của Trung Quốc với phần còn lại của khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Các chuyên gia của Standard Chartered cho rằng, Việt Nam sẽ tiếp tục hưởng lợi từ vai trò là một trung tâm sản xuất thay thế khi các công ty áp dụng chiến lược đa dạng hóa "Trung Quốc+1".
Tuy nhiên, cũng nhờ RCEP, các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc sẽ tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường nội địa của Việt Nam, đặt ra thách thức tiềm tàng cho doanh nghiệp trong nước.
Standard Chartered không phải là tổ chức duy nhất cho rằng Việt Nam sẽ hưởng lợi từ hiệp định này. Trong báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (WB), tổ chức này cũng đã phân tích cơ hội và thách thức của RCEP đối với các nền kinh tế của các quốc gia thành viên. Theo các chuyên gia WB, Việt Nam có thể là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP.
Thỏa thuận về việc thành lập khu thương mại tự do lớn nhất thế giới này đã được ký kết tại Hà Nội tháng 11/2020 và có hiệu lực ngày 1/1/2022. RCEP bao gồm 10 nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) và 5 quốc gia mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do, gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand. 15 quốc gia này chiếm gần một phần ba tổng GDP, cũng như dân số toàn cầu và một phần tư thương mại hàng hóa toàn cầu.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP. Đồng Xoài đạt 13,2%
- ·Bình Phước: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 3,3%
- ·Nông nghiệp hữu cơ
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Bình Phước: Nhiều sáng tạo trong hoạt động của các hợp tác xã
- ·Triển khai xây dựng chuỗi, vùng an toàn dịch bệnh động vật phục vụ xuất khẩu
- ·Lộc Ninh phát triển nông nghiệp gắn với du lịch
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Khẳng định vị thế sản phẩm địa phương
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Ngân hàng CSXH chi nhánh Bình Phước huy động vốn hơn 2.776 tỷ đồng
- ·Bình Phước xúc tiến đầu tư với đối tác Thái Lan
- ·Triển khai ứng dụng quản lý tem điện tử
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Lợi kép từ mô hình kinh tế kết hợp
- ·Giá mủ tăng, người trồng cao su “dễ thở”
- ·Thêm 7 tấn nông sản chia sẻ cùng Bộ tư lệnh TP. Hồ Chí Minh chống dịch
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông quan trọng quốc gia