会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【báo bóng đá anh mới nhất】Con trai có được quyền tặng cho mảnh đất bố mẹ để lại?!

【báo bóng đá anh mới nhất】Con trai có được quyền tặng cho mảnh đất bố mẹ để lại?

时间:2025-01-09 17:22:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:544次

Năm 1993 theo nghị định 64 cấp quyền sử dụng đất đứng tên đứa con trai từ đó đến bây giờ. Vậy giờ người con trai có được quyền cho tặng mảnh đất không?óđượcquyềntặngchomảnhđấtbốmẹđểlạbáo bóng đá anh mới nhất Nếu không thì cần những thủ tục gì liên quan đến việc cho tặng mảnh đất đó?

{ keywords}
Ảnh minh hoạ

Luật sư tư vấn:

Theo thông tin bạn cung cấp thì người con trai đã được đứng tên trên quyền sử dụng đất do ông bà để lại vì vậy theo quy định tại Luật đất đai 2013 

Luật Đất Đai 2013 tại Điều 168. Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất

1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi thực hiện các quyền.

Người sử dụng đất được thực hiện quyền tặng cho quyền sử dụng đất sau khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Về trình tự, thủ tục làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất:

Theo quy định tại điểm a, d Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định:

"a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này

d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại ủy ban nhân dân cấp xã".

Như vậy, để thực hiện việc tặng cho quyền sử dụng đất từ bố mẹ sang con, trước tiên bên cho và bên nhận phải đến một tổ chức công chứng trên địa bản tỉnh, thành phố nơi có đất. Sau khi có hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đã được công chứng thì bạn có thể tiến hành thủ tục đăng ký sang tên bạn tại văn phòng đăng ký đất đai, hồ sơ bao gồm:

+ Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Giấy tờ khác như: chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu,…

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Cùng đứng tên hộ khẩu, tôi có được mua lại nhà của mẹ?

Cùng đứng tên hộ khẩu, tôi có được mua lại nhà của mẹ?

Tôi sống cùng mẹ và dì ruột mình tại một căn nhà mà mẹ và dì tôi đứng tên. Cả ba cùng có tên trong sổ hộ khẩu của ông bà (đã mất). Nếu được mẹ và dì đồng ý, tôi mua lại căn nhà đó thì có được không?

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
  • Bộ Công an đã gửi 98 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đối tượng đang trốn ở nước ngoài
  • Phó Giám đốc tham ô hơn 2,1 tỷ đồng để đánh bạc online
  • Bắt Giám đốc Ban Quản lý dịch vụ công ích TP Nha Trang
  • Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
  • Chủ hụi online ở Quảng Nam chiếm đoạt hơn 3,5 tỷ đồng
  • Bắt giữ kẻ 'ngáo đá' cướp 2 ô tô, đánh chết người đàn ông ở Hà Nội
  • Sắp xét xử cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị can vụ án Xuyên Việt Oil
推荐内容
  • Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
  • 'Bà trùm' Xuyên Việt Oil bị đề nghị 30 năm tù, buộc bồi thường hơn 1.400 tỷ đồng
  • Sẽ tuyên án phúc thẩm Trương Mỹ Lan vào ngày 3/12
  • Chủ hụi online ở Quảng Nam chiếm đoạt hơn 3,5 tỷ đồng
  • Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
  • Dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh, có phạm luật?