会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so verona】Điểm nghẽn lớn nhất trong chiến dịch 'tự chủ bán dẫn' của Trung Quốc!

【ti so verona】Điểm nghẽn lớn nhất trong chiến dịch 'tự chủ bán dẫn' của Trung Quốc

时间:2025-01-11 07:26:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:674次
(VTC News) -

Có một quy tắc bất thành văn trong các nhà máy bán dẫn của Trung Quốc là thiết bị sản xuất trong nước phải chiếm ít nhất 70% dây chuyền sản xuất của họ.

Các hạn chế của Mỹ đối với việc tiếp cận công nghệ và chip tiên tiến đã trở thành động lực cho Trung Quốc tự phát triển công cụ sản xuất chip,ĐiểmnghẽnlớnnhấttrongchiếndịchtựchủbándẫncủaTrungQuốti so verona nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn, SCMP dẫn lời các chuyên gia cho hay.

Sau khi Washington áp đặt các hạn chế đối với việc xuất khẩu các công nghệ sản xuất chip tiên tiến, các nhà sản xuất chip hàng đầu của Trung Quốc buộc phải chuyển trọng tâm từ việc theo đuổi công nghệ tiên tiến sang tăng cường năng lực sản xuất chip cũ cho ô tô và đồ gia dụng - và đang đạt được những tiến bộ đáng kể. Phương châm hiện tại của một số nhà sản xuất công cụ bán dẫn nội địa Trung là "sử dụng trước và tinh chỉnh sau".

Theo nhiều người trong ngành, thậm chí còn có một quy tắc bất thành văn trong các nhà máy sản xuất wafer bán dẫn của Trung Quốc, đó là các công cụ sản xuất trong nước phải chiếm ít nhất 70% dây chuyền sản xuất của họ.

Ngành công cụ bán dẫn của Trung Quốc đã có những bước tiến lớn kể từ khi xuất hiện gói kiểm soát xuất khẩu của Hoa Kỳ tháng 10/2022”, Paul Triolo, phó chủ tịch cấp cao phụ trách các vấn đề Trung Quốc và là người đứng đầu chính sách công nghệ tại Albright Stonebridge Group, một công ty tư vấn có trụ sở tại Washington, cho biết và nói thêm, “Đây là kết quả của sự tích hợp theo chiều dọc mạnh hơn giữa các nhà sản xuất công cụ, sự tích hợp lớn hơn với các nhà sản xuất đầu cuối và sự hợp tác nhiều hơn trên toàn bộ chuỗi cung ứng của ngành”.

Một nhân viên tại nhà máy bán dẫn ở Hoài An, Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: AFP)

Một nhân viên tại nhà máy bán dẫn ở Hoài An, Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: AFP)

Một số cái tên lão luyện trong ngành bán dẫn Trung Quốc ngày càng tự tin khi nói về khả năng tự cung tự cấp. Gerald Yin Zhiyao, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của AMEC, cho biết Trung Quốc có thể sắp đạt được mức độ tự cung tự cấp cơ bản về các công cụ sản xuất chip vào mùa hè này, vốn dường như bất khả thi cho tới vài năm gần đây.

Tuy nhiên, vẫn còn một lĩnh vực cốt lõi là điểm nghẽn đối với Trung Quốc: quang khắc. Đây là công nghệ tối quan trọng để in các mẫu mạch siêu nhỏ lên các tấm wafer. Tuy nhiên, các hệ thống này bị đưa vào hạn chế xuất khẩu nghiêm ngặt nhất. Công ty ASML của Hà Lan là nhà cung cấp duy nhất các hệ thống quang khắc cực tím (EUV), bắt buộc đối với các chip tiên tiến hiện nay, và cũng là nhà cung cấp chính các hệ thống cực tím sâu (DUV) ít tiên tiến hơn.

Theo dữ liệu được Li Hong, Chủ tịch của công ty China Resources Microelectronics, chia sẻ trong một diễn đàn ngành cách đây một năm, vào năm 2023, chỉ có 1,2% các hệ thống quang khắc được sử dụng trong các xưởng đúc của Trung Quốc có nguồn gốc tại địa phương.

Trong quý 2, tổng giá trị các lô hàng của ASML gửi đến khách hàng Trung Quốc đại lục là 2,5 tỷ USD, tương đương gần một nửa doanh số bán hệ thống trên toàn thế giới, phản ánh sự phụ thuộc liên tục của Trung Quốc vào các công cụ của ASML chưa nằm trong danh sách cấm vận.

Triolo cho biết: “Các công ty Trung Quốc đã mua một lượng lớn thiết bị quang khắc DUV từ ASML, phản ánh thực tế là công ty quang khắc hàng đầu của Trung Quốc SMEE vẫn đứng sau ASML trong việc sản xuất thiết bị quang khắc đáng tin cậy có thể sử dụng ở quy mô 28 nanomet trở xuống”.

Quang khắc không phải là nút thắt duy nhất đối với Trung Quốc. Theo Li Hong, tỷ lệ cung ứng tại địa phương cho các hệ thống cấy ion và kiểm thử - đo lường lần lượt là 1,4% và 2,4%. Theo dữ liệu từ Hải quan Trung Quốc, lượng nhập khẩu các hệ thống cấy ion của quốc gia này đã tăng 20% ​​so với cùng kỳ năm trước lên 1,3 tỷ đô la Mỹ vào năm 2023.

Theo báo cáo nghiên cứu từ công ty môi giới Sealand Securities, các nhà máy sản xuất wafer của Trung Quốc phụ thuộc vào các công ty KLA và Applied Materials của Mỹ cũng như Hitachi của Nhật Bản về các hệ thống đo lường. KLA nắm giữ khoảng 50% thị phần toàn cầu trong lĩnh vực công cụ kiểm thử và đo lường.

"Lĩnh vực kiểm thử và đo lường có tỷ lệ cung ứng tại địa phương thấp và việc thay thế trong nước về cơ bản diễn ra ở mức giá dưới", một nhà đầu tư bán dẫn từ bộ phận đầu tư mạo hiểm của Meituan cho biết.

Thạch Anh(Nguồn: SCMP)

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
  • 3 dự đoán của IBM về tương lai của AI
  • Trình diễn học toán trên iPad, app Máy tính của Apple cũng 'ra gì đấy'
  • View ảo, trốn thuế, phát biểu liều, Trung Quốc kiểm soát livestream thế nào?
  • Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
  • Việt Nam đề xuất mở rộng hợp tác với Viện quốc tế về Phát triển bền vững
  • Ấn tượng với trải nghiệm 'xanh' được Vinamilk mang đến Ngày hội Việt Nam Xanh
  • 4 tiêu chí chọn nền tảng họp trực tuyến dành cho doanh nghiệp
推荐内容
  • Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
  • Người dùng iPhone nếu không muốn bị âm thầm theo dõi, hãy tắt ngay tính năng này
  • View ảo, trốn thuế, phát biểu liều, Trung Quốc kiểm soát livestream thế nào?
  • Tính năng bảo mật dữ liệu ở 2 dòng camera an ninh 'Made in Viet Nam'
  • Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
  • Loạt hình ảnh 'xin vía' cực cool của Thế Giới Di Động và Lenovo mùa thi 2024