【bảng xếp hạng hồng kông】20 tỉnh Nam bộ và TP HCM thúc đẩy hợp tác thương mại
Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh và Sở Công Thương 20 tỉnh,ỉnhNambộvTPHCMthcđẩyhợptcthươngmạbảng xếp hạng hồng kông thành phố miền Đông, miền Tây Nam Bộ tổ chức sơ kết 1 năm thực hiện chương trình hợp tác thương mại.
TP Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thụ hàng hóa quy mô lớn, có nhiều doanh nghiệp lớn, mạnh về sản xuất và phân phối. Trong khi, các tỉnh, thành Đông - Tây Nam Bộ là vùng cung ứng các mặt hàng nông, lâm, thủy sản.
Ảnh: VGP/Mạnh Hùng |
Qua 1 năm thực hiện chương trình, các doanh nghiệp trong vùng đã yên tâm, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Năm 2012, 75 dự án do doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh đầu tư hoặc liên kết đầu tư sản xuất, chăn nuôi và hệ thống phân phối với tổng vốn khoảng 7.000 tỷ đồng. Trong đó, riêng liên kết cung ứng vốn cho nông dân phát triển chăn nuôi, trồng rau sạch khoảng 1.250 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh đã ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm của các địa phương với số vốn hơn 5.300 tỷ đồng. Cụ thể, Công ty Vissan, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn, Sài Gòn Co.op... đã triển khai thực hiện các dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm, tiêu thụ sản phẩm, phát triển chuỗi sản xuất, cung ứng thực phẩm an toàn, phát triển nguồn nguyên liệu tại nhiều tỉnh, thành phố trong vùng.
Ngoài ra, năm 2012, các doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh còn đầu tư 35 dự án xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tại các tỉnh, thành miền Đông và Tây Nam Bộ với số vốn gần 750 tỷ đồng. Trong đó, Sài Gòn Co.op đầu tư 3 siêu thị với tổng vốn 275 tỷ đồng, Vinatex đầu tư 11 siêu thị với số vốn 286 tỷ đồng… Đến nay, các doanh nghiệp của TP Hồ Chí Minh đã đầu tư tại các tỉnh Đông – Tây Nam Bộ 62 siêu thị các loại.
Theo bà Mai Thị Ánh Tuyết, Giám đốc Sở Công Thương An Giang, sau 1 năm triển khai chương trình liên kết, phối hợp giữa An Giang với TP Hồ Chí Minh, tổng lượng lưu thông hàng hóa, dịch vụ của An Giang năm 2012 đã tăng 21%.
Bà Mai Thị Ánh Tuyết cho biết thêm, sau khi Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn liên kết với doanh nghiệp trong tỉnh trồng cây đậu bắp để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, đã giúp nông dân An Giang tăng hiệu quả sản xuất 4 - 5 lần, mở hướng đi mới bên cạnh hai sản phẩm chủ lực là cá và lúa, góp phần chuyển dịch sản xuất.
Trong năm 2013, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành miền Đông - Tây Nam Bộ sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng hợp tác, liên kết. Trong đó, phân định rõ trách nhiệm của từng địa phương trong chuỗi liên kết, trong đó, TP Hồ Chí Minh tập trung vào cung cấp thông tin, đào tạo, cung cấp vốn, giống, bao tiêu sản phẩm, phát triển hệ thống phân phối, hỗ trợ xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế.
Nguồn: SGGPOL
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·Giảm ô nhiễm nhựa – không thể trì hoãn
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Chương trình 'đổi sách lấy cây' tiếp nhận gần 13 tấn sách, giấy
- ·Agribank nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, phát triển bền vững
- ·Chống rác thải nhựa: Cần thay đổi nhận thức từ người dân đến doanh nghiệp
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường: Khuynh hướng của cuộc sống hiện đại
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc