会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tý le keo】Vắc xin Nano Covax, Covivac đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 và 3!

【tý le keo】Vắc xin Nano Covax, Covivac đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 và 3

时间:2024-12-23 16:54:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:550次
Infographics: 6 loại vắc xin Covid-19 được cấp phép sử dụng tại Việt Nam
Việt Nam khuyến khích nghiên cứu,ắcxinNanoCovaxCovivacđangthửnghiệmlâmsànggiaiđoạnvàtý le keo phát triển, sản xuất vắc xin trong nước
Bộ Y tế phân bổ thêm vắc xin Covid-19 cho Hà Nội và TPHCM
Vắc xin Nano Covax, Covivac đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 và 3
Vắc xin Nano Covax của Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen và Học viện Quân y nghiên cứu đang TNLS giai đoạn 3. Ảnh internet.

Tại Hội thảo trực tuyến tham vấn chuyên gia về thẩm định dữ liệu nghiên cứu lâm sàng và phê duyệt vắc xin Covid-19 trong trường hợp khẩn cấp do Bộ Y tế tổ chức, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đánh giá, chiến lược vắc xin là mấu chốt, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phòng chống dịch Covid-19. Việt Nam đang có 2 ứng viên vắc xin đang thử nghiệm lâm sàng (TNLS) giai đoạn 2 và giai đoạn 3. Hiện Việt Nam đang cân nhắc xem xét tiến tới cấp phép khẩn cấp cho vắc xin Nano Covax.

Theo ông Nguyễn Ngô Quang, Phó Cục trưởng Cục Khoa học, Công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay, hai ứng viên vắc xin trong nước, gồm: Nano Covax và Covivac đang trong giai đoạn TNLS thứ 2 và thứ 3.

Cụ thể, vắc xin Nano Covax của Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen và Học viện Quân y nghiên cứu đang TNLS giai đoạn 3, đang thực hiện đánh giá 3 yếu tố sau: Tính an toàn; tính sinh miễn dịch; hiệu lực bảo vệ trên người Việt Nam tình nguyện từ 18 tuổi.

Trong đó, giai đoạn 3a tiến hành tiêm cho 1.000 đối tượng, đánh giá giữa kỳ tính an toàn, tính sinh miễn dịch, tỷ lệ tiêm cho nhóm tình nguyện viên vắc xin trên nhóm tiêm giả dược là 6:1. Giai đoạn 3b được tiến hành trên 12.000 đối tượng, tỷ lệ tiêm cho nhóm tình nguyện viên vắc xin trên nhóm tiêm giả dược là 2:1.

Đại diện WHO thông tin, hiện trên thế giới có 17 vắc xin Covid-19 đang được sử dụng, trong đó có 7 loại được WHO cấp phép khẩn cấp. Đồng thời, tổ chức này khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng hướng dẫn cấp phép lưu hành, sử dụng khẩn cấp để áp dụng với vắc xin sản xuất trong nước và nhập khẩu. WHO cũng đề nghị Việt Nam cần tiếp tục tham vấn các chuyên gia trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy tiến trình cấp phép trong tình trạng khẩn cấp để giảm thiểu rủi ro trong quá trình phát triển vắc xin.

Dự kiến, ngày 7/8 sẽ đánh giá tổng thể kết quả cuối cùng của giai đoạn 2 và trước ngày 15/8 sẽ có đánh giá kết quả TNLS giai đoạn 3a. Trên cơ sở này, các cơ quan liên quan sẽ rà soát để có dữ liệu ban đầu về tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của vắc xin của giai đoạn 3a.

Ông Quang nhấn mạnh, Nano Covax là một trong những vắc xin được tạo điều kiện để triển khai nghiên cứu, phát triển nhanh chóng trong thời gian qua.

Với vắc xin Covivac do Viện vắc xin và sinh phẩm y tế (IVAC) nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đang đánh giá tính sinh miễn dịch của TNLS giai đoạn 1 để chuyển sang giai đoạn 2. Nhóm nghiên cứu cũng kỳ vọng cuối quý III đầu quý IV/2021 sẽ có kết quả đánh giá TNLS của giai đoạn 2 để bước sang giai đoạn 3.

Về việc chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin, TS Quang cho biết, hiện Bộ Y tế đã phê duyệt đề cương TNLS vắc xin ARCT-154 phòng Covid-19. Đây là vắc xin được sản xuất theo công nghệ mRNA do một tập đoàn của Việt Nam mua của Hoa Kỳ. Theo kế hoạch, ngày 8/8, nhóm nghiên cứu sẽ khởi động chương trình TNLS vắc xin này.

Ngoài ra, 2 hợp đồng chuyển giao công nghệ vắc xin Covid-19 với Nga và Nhật Bản đã được ký kết và đang triển khai.

TS Kidong Park, Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam khẳng định, sẽ tiếp tục có các phiên làm việc để tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực về phát triển vắc xin Covid-19, đẩy nhanh quá trình xây dựng các quy định hướng dẫn phê duyệt vắc xin và phát triển, mở rộng ứng dụng vắc xin trong nước. Từ đó, nhanh chóng có vắc xin phục vụ người dân Việt Nam và kỳ vọng đưa vắc xin do Việt Nam sản xuất ra thế giới.

Theo chia sẻ của Bộ An toàn thực phẩm và dược phẩm (MFDS) Hàn Quốc, quy trình phê duyệt vắc xin Covid-19 của MFDS Hàn Quốc rút ngắn tối đa thời gian từ giai đoạn phát triển tiền lâm sàng đến khi xuất xưởng vắc xin, trong đó có hình thức đánh giá cuốn chiếu hồ sơ xin cấp phép nhưng vẫn phải trải qua đầy đủ các bước.

Cụ thể: Giai đoạn phát triển tiền lâm sàng phải họp tham vấn với đơn vị nghiên cứu phát triển vắc xin để giảm thiểu rủi ro trong quá trình phát triển; sau đó, nhóm nghiên cứu nộp hồ sơ xin cấp phép sản xuất thuốc mới; giảm thời gian tối đa từ khi nộp hồ sơ xin cấp phép sản xuất tới lúc nộp hồ sơ xin cấp phép sinh phẩm. Trong thời gian này, nhà chức trách sẽ đánh giá sớm theo hình thức cuốn chiếu hồ sơ, tham vấn các ý kiến của Tổ thẩm định tâm huyết, Hội đồng tư vấn ba vòng để đánh giá trước khi cho phép sản xuất xuất xưởng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Đám tang bố vợ, con rể vẫn viện lý do để vắng mặt
  • Phát động cuộc thi Bút ký khu vực ĐBSCL năm 2022
  • Việt Nam boasts low rates of pardoned individuals committing new crimes: Deputy PM
  • Tặng 500 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo xã Vĩnh Trạch
  • Những sản phẩm tết độc đáo
  • Tổ chức SCI đề xuất dự án "Rừng cho trẻ em"
  • Đường sụp lún, không đảm bảo an toàn giao thông
  • Bầu cử Quốc hội và HĐND: Mọi công dân đủ điều kiện đều có quyền ứng cử
推荐内容
  • Edupace chia sẻ 5 Trung tâm Tiếng Anh Đà Nẵng uy tín
  • Dấu ấn Việt Nam trên chặng đường 46 năm tham gia Liên hợp quốc
  • Chuẩn bị phương án cho các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân 2021
  • Trạm cấp nước sạch ấp Giồng Bướm B được cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất
  • Người được 'phần ít' trong trái tim của Tố Hữu
  • Việt Nam có quan hệ kinh tế với gần 200 quốc gia