会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia bolivia】Vốn ngoại vào địa ốc TP.HCM: “Người đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”!

【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia bolivia】Vốn ngoại vào địa ốc TP.HCM: “Người đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”

时间:2025-01-09 17:33:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:916次

Khẩu vị bó hẹp

TheốnngoạivàođịaốcTPHCMNgườiđắpchănbôngkẻlạnhlùbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia boliviao ông Sử Ngọc Anh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, diễn biến dòng vốn đầu tưnước ngoài tiếp tục tăng mạnh về số lượng và vốn đầu tư. Trong đó, hình thức đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài tăng gần gấp 5 lần so với cùng kỳ.

“Hai năm trở lại đây, hàng loạt chủ đầu tư như CapitaLand, Keppel Land, Mapletree, Gamuda Land... đã nhập cuộc. Đặc biệt, chỉ trong những tháng đầu năm 2018, dòng vốn ngoại tiếp tục đổ bộ vào thị trường bất động sảnkhiến lĩnh vực này đứng đầu trong các ngành nghề thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM”, ông Anh nói.

Dòng vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu chảy vào phân khúc chung cư cao cấp và văn phòng cho thuê. Ảnh: Gia Huy

Ngày 20/4 vừa qua, hai nhà đầu tư Nhật Bản là Hankyu Hanshin Properties Corp và Nishi Nippon Railroad đã rót 7.676 tỷ đồng vào Công ty cổ phần đầu tư Nam Long theo tỷ lệ 50% - 50% để thực hiện Dự ánKhu đô thị Akari City.

Dự án Khu đô thị Akari City toạ lạc tại quận Bình Tân, TP.HCM, được xây dựng trên khu đất rộng 8,5ha với 4.600 căn hộ, tổng diện tích sàn lên tới 539.000 m2. Các cụm căn hộ tại đây được phát triển theo tiêu chuẩn dòng sản phẩm Flora của Nam Long với các tiện ích biệt lập khép kín như câu lạc bộ cộng đồng, hồ bơi, sân chơi trẻ em, khu thể dục thể thao…

Với thương vụ này, Nhật Bản đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào thị trường bất động sản trong vài năm gần đây. Một năm trở lại đây, các tập đoàn, quỹ đầu tư lớn của Nhật Bản như Creed Group, Mitsubishi, Maeda, Kajima, Sumitomo, Sanyo, Creed Group... đã tăng mạnh dòng vốn vào bất động sản ở TP.HCM.

Ngày 16/4 vừa qua, UBND TP.HCM và Tập đoàn Lotte Hàn Quốc đã có cam kết về việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng Dự án khu phức hợp thông minh tại khu chức năng 2A (thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm). Theo đó, UBND TP.HCM yêu cầu phía Lotte khẩn trương hoàn thành và nộp đồ án trong tháng 4/2018.

Thành phố sẽ hỗ trợ giải quyết các thủ tục cần thiết để nhà đầu tư có thể khởi công dự án vào ngày 2/9/2018. Dự án nói trên có tổng diện tích 7,45 ha, tổng chi phí thực hiện 20.100 tỷ đồng (không bao gồm chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng). Nguồn vốn do nhà đầu tư thu xếp, thời gian xây dựng công trình dự kiến 72 tháng và khai thác trong thời gian 50 năm…

Cần có chính sách hướng dòng vốn ngoại vào các dự án BT. Ảnh: Lê Toàn

Theo giới phân tích thị trường, hiện nay, dù dòng vốn đầu tư nước ngoài tìm đến thị trường bất động sản rất lớn, nhưng chủ yếu đổ vào các phân khúc chung cư, văn phòng cho thuê. Các phân khúc còn lại như nhà ở xã hội, đất nền, bất động sản công nghiệp… lại vắng bóng dòng vốn ngoại tham gia.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, từ nhiều năm nay, dòng vốn ngoại đổ bộ vào thị trường bất động sản TP.HCM đã định hình ở các phân khúc như chung cư cao cấp, hay dịch vụ văn phòng cho thuê. Ở phân khúc này có lợi thế đó là doanh nghiệpngoại dễ rót vốn bằng việc bắt tay doanh nghiệp Việt, hoặc mua cổ phần của doanh nghiệp Việt có quỹ đất để phát triển bất động sản hoặc mua dự án “chết” từ các chủ đầu tư hết tiền để tiếp tục phát triển dự án.

“Việc các doanh nghiệp ngoại chủ yếu rót tiền vào phân khúc chung cư cao cấp và trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, bởi các dự án này dòng vốn thu về nhanh, lại đảm bảo lợi nhuận cũng như biên độ tăng trưởng và độ rủi ro cho nhà đầu tư ngoại thấp”, ông Châu nói.

Đại diện một doanh nghiệp Nhật Bản đang rót vốn vào thị trường bất động sản TP.HCM cho biết, tháng 3 vừa qua, TP.HCM kêu gọi doanh nghiệp này đầu tư vào dự án di dời, chỉnh trang kênh rạch tại TP.HCM theo hình thức BT. Tuy nhiên, sau khi khảo , doanh nghiệp ông và các nhà đầu tư ngoại khác đều lắc đầu vì thương vụ này “quá chát”.

“Bỏ vốn lớn ra thực hiện dự án, cái khó nhất với doanh nghiệp đó là ở TP.HCM, việc giải phóng mặt bằng rất khó khăn, không thể giải phóng số lượng lớn người dân trong thời gian ngắn, vốn bỏ ra cũng rất lâu thu hồi… tất cả đều khó cho doanh nghiệp.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
  • Hải quan Hữu Nghị: Thu hút 1.135 doanh nghiệp làm thủ tục
  • Đẩy mạnh triển khai các dự án nhiệt điện BOT
  • Hải quan Lạng Sơn:  Đồng hành, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp
  • iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
  • Hà Nội tọa đàm về chính sách thuế với doanh nghiệp Nhật Bản
  • Đưa khí thiên nhiên hóa lỏng vào sử dụng để đảm bảo an ninh năng lượng
  • LĐBĐ Anh hủy tấm thẻ đỏ cho Bruno Fernandes