【soi kèo incheon united】Thị trường thép trong nước có xu hướng tiếp tục tăng giá
Theịtrườngthéptrongnướccóxuhướngtiếptụctănggiásoi kèo incheon unitedo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam, giá nguyên liệu sản xuất thép thế giới tăng liên tục kể từ những ngày đầu năm 2016. Cụ thể, giá quặng sắt loại 62%Fe từ mức 40 USD/tấn đã tăng lên đến 65 USD/tấn, và hiện đang ở mức 57 USD/tấn những ngày đầu tháng Năm.
Giá thép phế đầu tháng 1-2016 khoảng 190 USD/tấn, có xu hướng liên tục tăng cao và đang chào giá giao dịch ở mức 320 USD/tấn trong tuần đầu tiên của tháng Năm.
Tại thị trường ASEAN, giá phôi thép cũng tăng từ 260 USD/tấn lên 420-430 USD/tấn trong tháng 4-2016. Giá các loại nguyên liệu khác như cuộn cán nóng đang giao dịch ở mức 410-420 USD/tấn, trong khi đầu năm chỉ khoảng 280-300 USD/tấn.
Giá thép HRC tăng 100-120 USD/tấn. Giá thép CRC đầu tháng Năm ở mức khoảng 500 USD/tấn. Giá thép dài được chào ở mức khoảng 430-450 USD/tấn.
Ông Nguyễn Văn Sưa cho rằng sự tăng giá nguyên vật liệu thế giới khu vực châu Á phần lớn là do tác động từ thị trường Trung Quốc với một số yếu tố chính như các chính sách vĩ mô của Chính phủ Trung Quốc đã tác động tích cực đến tâm lý thị trường.
Nhu cầu thực tế của Trung Quốc tăng, giá được điều tiết đúng theo quy luật cung cầu. Bên cạnh đó, sự thiếu hụt nguồn cung cục bộ và kế hoạch cắt giảm sản lượng trước mắt để giảm ô nhiễm không khí cũng tác động đến thị trường.
Tại Việt Nam, tác động của giá nguyên liệu sản xuất thép trên thế giới tăng nhanh khiến các nhà sản xuất trong nước phải điều chỉnh giá bán tương ứng. Bên cạnh đó quyết định áp thuế tự vệ thương mại tạm thời đối với sản phẩm phôi và thép dài nhập khẩu vào thị trường Việt Nam cũng có tác động đến thị trường.
Với xu hướng tăng giá chung của thị trường nguyên liệu và thép thành phẩm thế giới, thị trường giá trong nước thời gian qua cũng đã có sự điều chỉnh.
Giá phôi thép đã tăng từ 6,9 triệu đồng/tấn (hồi đầu năm) lên 9,3 triệu đồng/tấn; Giá thép dài thị trường ở mức 10,3 triệu đồng/tấn, tăng nhẹ so với tháng 4-2016.
Theo ông Sưa, như vậy, với xu hướng này, dự kiến giá thép trong nước thời gian tới sẽ có khả năng tiếp tục tăng, ở mức khoảng 11,4 triệu đồng/tấn.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, trong tháng 4, các doanh nghiệp thành viên đã tiêu thụ hơn 1,31 triệu tấn thép các loại, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm 2015, nhưng giảm 20% so với tháng trước.
Trong tháng, các doanh nghiệp thành viên đã sản xuất hơn 1,48 triệu tấn thép các loại, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2015; trong đó xuất khẩu đạt gần 192.000 tấn, tăng gần 50% so với cùng kỳ.
Đây là mức tăng trưởng khá cao so với mức bình quân của những năm gần đây. Sự tăng trưởng này đã thể hiện năng lực sản xuất của các nhà máy sản xuất phôi thép cũng như thép dài xây dựng trong nước cả về số lượng và chất lượng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Nữ hành khách dùng 'độc chiêu' ép tài xế dừng xe buýt giữa đường
- ·5 bước kiểm tra bảo mật cần thiết cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ
- ·'Vỡ hụi' tiền ảo Squid Game, giá giảm triệu lần khiến người đầu tư mất trắng
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Facebook đào tạo kỹ năng khởi nghiệp kinh doanh trên mạng cho người Việt
- ·Cho phép người dùng đổi tài sản trong game thành tiền số, cổ phiếu một công ty tăng gần 700%
- ·Doanh nghiệp phân bón: Khổ sở vì hàng giả, hàng nhái
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·iPhone 13 cháy hàng ngay khi Apple mở đặt cọc tại Việt Nam
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Liên doanh dự án mỏ Bir Seba
- ·Cảnh báo chiêu thức lừa đảo người dùng xem video, đọc báo để kiếm tiền qua mạng
- ·Mediplast sẽ được sáp nhập vào VINAMED
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Đích đến của Viettel là làm chủ hạ tầng chuyển đổi số quốc gia
- ·AAG tiếp tục gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng
- ·VNPT chỉ định nhiều gói thầu lớn
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Microsoft cam kết “không để ai ở lại phía sau” trong cuộc cách mạng công nghệ