【tỷ số costa rica】Những nữ dân quân Lam Hạ
Nhưng còn có một “Đồng Lộc thứ 2” ở Việt Nam. Đó là cuộc chiến đấu và sự hy sinh cao cả của 10 cô gái dân quân xã Lam Hạ xưa (nay là phường Lam Hạ,ữngnữdânquânLamHạtỷ số costa rica thành phố Phủ Lý, Hà Nam). Họ, những cô gái 18, đôi mươi, hầu hết chưa lập gia đình, cũng đã anh dũng hy sinh khi tham gia chiến đấu bảo vệ quê hương. Đã sắp 52 mùa xuân đi qua từ những ngày “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” ấy…
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, do là trọng điểm giao thông huyết mạch từ bắc vào nam, tuyến đường 1A cầu Phủ Lý thường xuyên gánh chịu những trận không kích thảm khốc. Do cần tập trung chi viện cho tiền tuyến miền Nam, lực lượng Bộ đội Phòng không ở Hà Nam lúc ấy rất mỏng. Ngày 5/8/1965, đại đội dân quân Lam Hạ được thành lập, hầu hết còn rất trẻ. Họ vừa sản xuất, vừa tổ chức huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, hiệp đồng cùng bộ đội chủ lực xây dựng các trận địa pháo phòng không, củng cố trận địa, vận chuyển phương tiện kỹ thuật, đạn dược.
Buổi sáng 1/10/1966, trong lúc làm nhiệm vụ tiếp đạn và thay thế bổ sung vị trí các pháo thủ bị thương vong để tiếp tục chiến đấu, ngay ở loạt bom bi và rốc-két đầu tiên, 6 nữ pháo thủ dân quân là Đinh Thị Tâm, Phan Thị Tuyết, Phạm Thị Lan, Vũ Thị Phương, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Thi đã anh dũng hy sinh ngay trên trận địa pháo.
Tám ngày sau đó, ngày 9/10/1966, trên các trận địa phòng không bảo vệ hướng bắc cầu Phủ Lý bố trí trên địa bàn xã Lam Hạ lại diễn ra một trận chiến đấu quyết liệt. Máy bay Mỹ tiến hành tám đợt công kích các mục tiêu trên địa bàn thị xã. Đã có 15 cán bộ, chiến sĩ trong đại đội bị thương vong và 7 nam, nữ dân quân hy sinh tại trận địa, trong đó có 3 nữ dân quân pháo thủ là Nguyễn Thị Thuận, Trần Thị Thẹp, Nguyễn Thị Oánh.
Gần một năm sau, ngày 7/7/1967, tại trận địa pháo đặt tại thôn Hòa Mạc, trong trận đánh trả máy bay Mỹ đến phá cầu Phủ Lý, nữ dân quân pháo thủ Đặng Thị Chung cũng đã chiến đấu dũng cảm đến hơi thở cuối cùng.
Trong 10 nữ liệt sĩ ở Lam Hạ, có 2 chị em ruột: Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Thi. Anh trai các cô cũng tham gia cuộc chiến sinh tử đó. Bà Nguyễn Thị Tình, người nữ trung đội trưởng trung đội nữ dân quân năm nào kể lại rằng, khi bị thương nặng phải chuyển ra tuyến sau, đi qua chiến hào của người anh trai, chị Thi còn kịp động viên người anh rằng mình chỉ bị thương nhẹ… Được đưa đến bệnh viện, biết mình không qua khỏi, Thi đã xin bác sĩ không tiêm thuốc tê, để dành chữa trị cho các đồng chí khác... Ngã xuống ở tuổi 16, chị Thi được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Chính sách tiền tệ hướng tới giảm thu nhập bất bình đẳng ở Việt Nam
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với nhiều tập đoàn lớn của Pháp
- ·Đại biểu Quốc hội chất vấn tình trạng loạn giá xét nghiệm Covid
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng hơn 500 đồng/lít
- ·Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố
- ·Quân khu 9 công bố quyết định thanh tra quốc phòng tại Hậu Giang
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·TPHCM: Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống muốn mở cửa phải đáp ứng những tiêu chí nào?
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Hà Nội: Đã triển khai tiêm vắc xin cho 93% dân số
- ·Nhận định bóng đá U23 Tây Ban Nha vs U23 Nhật Bản, 22h ngày 2.8: Chờ đợi bất ngờ
- ·Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 6
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Ông Đỗ Đức Duy được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái
- ·Tư duy lý luận độc đáo, sâu sắc trong bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
- ·Bà Đào Hồng Lan trúng cử Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Cộng hòa Singapore và Brunei Darussalam