【tlbd hom nay】Nhiều quốc gia trên thế giới đề ra các biện pháp bảo vệ trẻ em khỏi chứng nghiện thiết bị số
Tác động của thiết bị số đối với trẻ em
Theềuquốcgiatrênthếgiớiđềracácbiệnphápbảovệtrẻemkhỏichứngnghiệnthiếtbịsốtlbd hom nayo ông Đinh Tiến Dũng - Phó Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại (Bộ TTTT) dẫn báo cáo khảo sát của Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) cho biết, tại Việt Nam cứ 10 trẻ em thì có 7 trẻ tham gia khảo sát sử dụng thiết bị số tham gia vào Internet hơn 1 tiếng/ngày; 43,4% trẻ em tham gia khảo sát sử dụng Internet từ 1-3 tiếng/ngày; 80,8% trẻ em nói rằng cha mẹ hoặc người thân biết trẻ sử dụng Internet; 50,4% trẻ em chia sẻ việc tiếp cận Internet với bố mẹ/người thân. Đáng chú ý chỉ có 30,4% bố mẹ/người thân chủ động kiểm soát việc sử dụng Internet của trẻ, chưa kể 4% trẻ em giấu không cho bố mẹ/người thân biết mình có sử dụng Internet. Trẻ ở lứa tuổi lớn hơn thì giấu không cho bố mẹ/người thân biết về các hoạt động trên mạng Internet của mình nhiều hơn nhóm trẻ ở lứa tuổi nhỏ (7,6% so với 1,3%). Đa số trẻ tham gia khảo sát (60%) trả lời là cảm thấy an toàn khi sử dụng Internet. Tuy nhiên, trẻ em cũng nhận thức được các nguy cơ mất an toàn khi sử dụng Internet, đặc biệt là bị "nghiện" Internet (60,9%).
Hãng tin AFP trích dẫn các nghiên cứu cho thấy, trẻ em lớn lên trong thời đại số, việc tương tác thường xuyên với các thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến khả năng nhận thức của não bộ trẻ nhỏ so với các thế hệ trước, khi mà thiết bị công nghệ còn chưa phổ biến. Đáng chú ý nhất là con cái của chúng ta ngày nay phản xạ nhanh hơn chúng ta hồi nhỏ, nhưng khả năng ghi nhớ sâu sẽ bị hạn chế bởi sự lệ thuộc vào thiết bị số thông minh.
Trẻ em lớn lên trong thời đại kỹ thuật số đặc biệt có phản xạ nhanh và thông minh, do chúng quen với việc tương tác trong thế giới số. Ví dụ khi chơi điện tử, hoàn thành nhiệm vụ thúc đẩy bộ não giải phóng chất dopamine, một chất kích thích tự nhiên trong vỏ não trước trán, mang lại cảm giác phấn khích. Tuy nhiên sử dụng nhiều, quen với sự kích thích sẽ ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. Ví dụ tiếp xúc nhiều với các trò chơi chiến đấu, sẽ thúc đẩy trẻ có các hành vi bạo lực trong thế giới thực.
Xem màn hình nhiều không chỉ khiến thị lực trẻ suy giảm mà mối lo lớn hơn nằm ở việc trẻ giảm thời gian vận động và ảnh hướng phát triển nhận thức. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Bảo Xuân khuyến mại lớn tri ân khách hàng
- ·Bé trai 1 tuổi bị liệt mặt vì nằm quạt sai cách ở TP.HCM
- ·24 du khách Hà Nội bị ngộ độc thực phẩm tại Đà Nẵng
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·4 kiến nghị Bộ Y tế với chính phủ nâng cao chế độ đãi ngộ, thu hút nhân lực y tế
- ·7 việc cần làm trong nhà bếp để bảo vệ sức khỏe của bạn
- ·Kiểm soát lãi suất: Cần sự điều hành linh hoạt
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Ung thư tinh hoàn là loại bệnh gây ám ảnh với nam giới
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·TPHCM: Không gian làm việc linh hoạt chiếm 22% giao dịch thị trường văn phòng
- ·Những dấu hiệu ung thư tuyến nước bọt ở vùng mặt và cổ
- ·Hội đồng CPTPP họp phiên đầu tiên vào ngày 19/1 tại Nhật Bản
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Những lưu ý để dùng ‘đủ và đúng’ thực phẩm bảo vệ sức khỏe
- ·Chiếc đinh vít dài 1,5cm găm vào phổi bé trai 2 tuổi
- ·Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019 sẽ diễn ra trong tháng 1
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Cắt thành công khối u nhầy nhĩ phải trong tim cô gái 20 tuổi