【soi kèo leverkusen hôm nay】Nguy cơ khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa dừng lại
Khủng hoảng nợ công khiến Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đứng bên bờ vực tan rã. Suốt một thập kỷ vừa qua,ơkhủnghoảngtàichínhtoàncầuvẫnchưadừnglạsoi kèo leverkusen hôm nay cộng đồng quốc tế vẫn đang nỗ lực khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kép 2007-2008. Đến năm 2017, nguy cơ của một cuộc khủng hoảng tài chính lại nhen nhóm từ Trung Quốc.
Theo cơ quan tư vấn tài chính McKinsey, trong thời gian 2007-2017, nợ công của các chính phủ trên thế giới tăng với nhịp độ 9,7% một năm thay vì 5,8% thời kỳ tiền khủng hoảng. Nợ công trên thế giới đã tăng thêm 25.000 tỷ USD trong 10 năm qua. Lo ngại một số quốc gia mất khả năng thanh toán vẫn chưa được xua tan.
Thierry Philipponnat, Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế Friedland - Phòng Thương mại và Công nghiệp Paris- cho rằng các biện pháp kiểm soát hoạt động của ngành ngân hàng trong thập niên qua đã đem lại nhiều thay đổi quan trọng, chủ yếu là để phác họa ra một cơ sở pháp lý chung, lập một số rào cản không cho các ngân hàng “làm liều”. Tuy nhiên, giới chức tài chính không quy định rõ những sản phẩm tài chính được tạo ra để làm gì. Đây là một sơ hở lớn, không gì có thể cấm các tay môi giới tiếp tục đem tiền của khách hàng “đi đánh bạc” để dễ kiếm lời. Cốt lõi của vấn đề xoay quanh câu hỏi: Tư bản có được dùng để tài trợ cho các chương trình phát triển, cho khu vực sản xuất hay không? Bao nhiêu phần trăm trong số đó thực sự được bơm vào cho lĩnh vực kinh tế? Do đó, nguy cơ nổ ra một cuộc khủng hoảng mới vẫn còn đó.
Trong khi đó, tài chính Trung Quốc ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trên thế giới và có ảnh hướng lớn với phần còn lại của toàn cầu. Tuy nhiên, nợ của Trung Quốc đã tăng nhanh nhất trên thế giới - đặc biệt là từ năm 2008 tới nay. Theo các thống kê mới nhất, nợ của Trung Quốc tương đương với 250% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này. Gần 95% trong số đó do các ngân hàng Trung Quốc nắm giữ. Đây vừa là cái may, nhưng cũng là một mối nguy hiểm. Một mặt, Bắc Kinh sẽ không sợ bị các chủ nợ nước ngoài gây áp lực. Mặt khác, trong trường hợp các con nợ mất khả năng thanh toán, các ngân hàng có nguy cơ bị phá sản.
Theo đánh giá của IMF, Trung Quốc hiện đang ngồi trên một núi nợ 1.500 tỷ USD. Nếu như khoản nợ này bị mất giá 50% thì thiệt hại sẽ lên tới 750 tỷ USD. Đây chính là khoản tiền mà “cơn đại hồng thủy” hồi tháng 9/2008 đã cuốn trôi trên thị trường Mỹ sau vụ Lehman Brothers phá sản.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Để gạo Việt xuất khẩu thuận lợi sang châu Phi
- ·Mở rộng dịch vụ công trực tuyến về sở hữu trí tuệ
- ·Bổ sung hơn 321 tỷ đồng hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Chưa ảnh hưởng đến xuất khẩu cá tra trong năm nay
- ·Cơ chế quản lý tài chính đối với nguồn vốn vay ODA cho Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam
- ·Bổ nhiệm Thứ trưởng Trần Văn Hiếu làm Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Phía sau thành tích xuất khẩu điện tử
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Giá vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, nên bỏ độc quyền?
- ·Trạm thu phí đường bộ hoàn vốn phải nằm trong phạm vi dự án
- ·81 công chức Hải quan TPHCM đánh giá năng lực đạt điểm tối đa
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Loại hải sản 'nhà giàu' giá rẻ bất ngờ, tôm hùm bông rớt giá mạnh vẫn ế
- ·Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư Nhật Bản
- ·Điều chỉnh hoạt động thông quan hàng hóa qua Lối mở Km3+4
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Vượt khó khăn, ghi dấu son trong trang sử truyền thống của ngành Dự trữ