【kq bd đức】Hướng dẫn mới về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước
Phạm vi và đối tượng áp dụng của Thông tư bao gồm: Ngân hàng Nhà nước tại trung ương; các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh,ướngdẫnmớivềchếđộtàichínhcủaNgânhàngNhànướkq bd đức thành phố; các văn phòng đại diện ở trong nước và ngoài nước; các đơn vị sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thông tư quy định cụ thể về vốn của Ngân hàng Nhà nước; Về quản lý và sử dụng quỹ dự phòng tài chính; Dự phòng rủi ro; Sử dụng vốn và tài sản; Quản lý thu nhập; Quản lý chi phí; Phân phối chênh lệch thu, chi và nộp ngân sách nhà nước ...
Đối với cơ chế khoán kinh phí hoạt động đối với Ngân hàng Nhà nước, Thông tư quy định: trên cơ sở định hướng điều hành chính sách tiền tệ, nhiệm vụ ngân hàng và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan, Ngân hàng Nhà nước dự kiến và lập kế hoạch tài chính trung hạn 3 năm, có chia ra các năm gửi Bộ Tài chính để thẩm định phương án khoán chi phí quản lý.
Trên cơ sở đề nghị của Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định phương án khoán chi phí quản lý trong từng thời kỳ cho Ngân hàng Nhà nước 3 năm, trong đó có chia ra các năm. Phương án khoán gồm các nội dung cơ bản như:
Xác định tỷ lệ % được trích lập từ chênh lệch thu chi để bổ sung kinh phí khoán cho từng năm của thời kỳ giao khoán; Xác định tổng mức chi cho các khoản chi được khoán theo quy định cho từng năm của thời kỳ giao khoán; Quy định cụ thể việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ mức khoán chi và kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi; Kinh phí tiết kiệm từ mức khoán chi và kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi được sử dụng cho một số mục đích...
Đối với khoản chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống Ngân hàng Nhà nước, Thông tư quy định, mức chi tối đa không quá 0,8 lần lương, phụ cấp lương thực tế thực hiện trong năm không bao gồm phụ cấp công vụ. Trong đó mức bổ sung từ chênh lệch thu chi tối đa không quá 0,55 mức chi tối đa nói trên, phần còn lại được bổ sung từ nguồn kinh phí tiết kiệm kinh phí khoán.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc phân phối thu nhập theo kết quả, chất lượng hoàn thành công việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo nguyên tắc công bằng, hợp lý, gắn với thu nhập và hiệu quả công việc.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 03 tháng 2 năm 2014, thay thế Thông tư số 35/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 4 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 07/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam./.
Tài Tâm
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Hà Tĩnh sắp công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- ·Thùy Tiên chính thức chọn "Thiên thần" dự thi Miss Grand
- ·Vicky Trần, Hoài Sa chia sẻ về cái chết của Hoa hậu Myanmar
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng: Tạo không gian phát triển và động lực tăng trưởng mới
- ·Bộ ảnh Khánh Vân đọ sắc với đại diện Venezuela tại Miss Universe
- ·Thùy Tiên
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Hoa hậu Khánh Vân bắn ảnh lia lịa với đạo cụ đặc biệt cây nhà lá vườn
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Đỗ Thị Hà sốt sắng thực hiện dự án nhân ái tới Miss World
- ·Tăng mức lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng từ ngày 01/7/2023
- ·Tưởng đăng clip gợi cảm nhưng Kỳ Duyên lại bị fan soi body phốp pháp
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Australia công bố khoản hỗ trợ 105 triệu AUD cho Việt Nam
- ·Lấy phiếu tín nhiệm thực chất để “chữa bệnh” sợ trách nhiệm
- ·Người đẹp được yêu thích nhất Miss Universe VietNam 2015 đón sinh nhật
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp vẫn “giậm chân tại chỗ”