会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem lịch thi đấu bóng đá đức】Xử lý nợ xấu: Cửa mới chỉ “hé” chứ chưa thực sự mở!

【xem lịch thi đấu bóng đá đức】Xử lý nợ xấu: Cửa mới chỉ “hé” chứ chưa thực sự mở

时间:2024-12-23 19:28:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:677次

xu ly no xau cua moi chi he chu chua thuc su mo

Mua lại các dự án có "dính" nợ xấu,héxem lịch thi đấu bóng đá đức nhà đầu tư gặp rất nhiều khó khăn khi muốn chỉnh sửa thiết kế hay công năng của dự án. Ảnh: ST.

Lệ thuộc vào chủ tài sản

Ngân hàng Nhà nước đã chọn 6 tổ chức tín dụng là Sacombank, ACB, BIDV, Techcombank, VietinBank, Agribank tiên phong triển khai Nghị quyết 42 nhằm tập trung triển khai một cách toàn diện, quyết liệt và hiệu quả tất cả các chính sách cho phép để xử lý nợ xấu, xác định mục tiêu, lộ trình triển khai cho từng năm cũng như báo cáo các khó khăn vướng mắc, đề xuất các bộ, ngành hoàn thiện các văn bản hướng dẫn xử lý nợ xấu. Đây sẽ là nền tảng tạo khung hành lang pháp lý để xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu của các tổ chức tín dụng, qua đó góp phần khơi thông nguồn vốn kích thích phát triển nền kinh tế. Ngay khi có kết quả thí điểm, NHNN sẽ áp dụng Nghị quyết 42 cho tất cả các tổ chức tín dụng.

Theo Nghị quyết 42, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản thế chấp khoản vay là nợ xấu để phát mãi, nếu chủ tài sản không hợp tác thì Tòa án sẽ có biện pháp xử lý nhanh chóng. Tuy nhiên, lãnh đạo một ngân hàng TMCP tại TP.HCM chia sẻ, trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu, tất cả ngân hàng đều ngại ra tòa do thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian, quá trình thi hành án kéo dài… Do đó, giải pháp thương lượng với khách hàng luôn là lựa chọn ưu tiên của các ngân hàng. Tuy nhiên, giải pháp này lại mang tính “hên xui” rất lớn. Cụ thể, nếu may mắn, ngân hàng sẽ nhận được sự hợp tác của khách hàng trong việc bàn giao tài sản. Trong trường hợp này, đa phần khi thỏa thuận, ngân hàng cũng phải chấp nhận giảm một phần lãi phạt cho khách hàng để nhanh chóng hoàn tất các thủ tục và thu hồi nợ. Nhưng không phải lúc nào việc thu nợ của ngân hàng cũng “thuận buồm xuôi gió” như vậy. Đa phần khách hàng đều bất hợp tác, thậm chí chống đối việc thu giữ tài sản của ngân hàng.

Vị lãnh đạo ngân hàng cho biết, dù Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu đã trao quyền cho ngân hàng thu giữ tài sản, nhưng trên thực tế, nhiều gia đình chỉ có duy nhất một căn nhà đem thế chấp ngân hàng để lấy vốn làm ăn. Không may việc kinh doanh bị thua lỗ khiến cho căn nhà bị ngân hàng siết nợ. Lúc này, nếu quyết liệt thu giữ tài sản, ngân hàng sẽ bị lên án vì đẩy người dân vào cảnh không có nơi ở. Do vậy, rất khó để giải quyết những trường hợp này một cách hợp tình hợp lý. Nắm bắt được điều này nên đa phần chủ tài sản rất quyết liệt không chịu bàn giao tài sản cho ngân hàng. Trước những tình huống như vậy, ngay cả đại diện Công an phường, chính quyền địa phương tham gia cùng ngân hàng thu giữ tài sản cũng chỉ biết lắc đầu ra về.

Một số ngân hàng cũng chia sẻ, nhiều trường hợp, ngân hàng đã thu giữ được tài sản và có quyết định bán đấu giá thành công nhưng chủ nhà bỗng dưng “giở chứng”, gây khó dễ cho thủ tục sang tên tài sản. Điều này chính là nguyên nhân khiến cho nhiều người dù rất muốn mua nhưng cũng ngại “dính” vào những bất động sản có liên quan đến nợ xấu. Việc thanh lý các bất động sản nhỏ đã khó, với những dự án lớn, độ khó còn lớn hơn gấp nhiều lần. Mới đây, một nhà đầu tư đến từ Lucxemburg là EZ Land đã tham gia thị trường bất động sản Việt bằng cách mua lại các dự án đất sạch. Tuy nhiên công ty này đã thẳng thừng từ chối những dự án bất động sản dính nợ xấu như cao ốc Saigon One Tower (quận 1, TP.HCM), cao ốc V-Ikor (quận Bình Thạnh, TP.HCM)… Một trong những nguyên nhân khiến bất động sản “dính” nợ xấu bị chê là thủ tục sang tên tài sản thường kéo dài tới vài năm gây tốn kém chi phí. Bên cạnh đó, nhà đầu tư mới nếu muốn chỉnh sửa thiết kế hay công năng của dự án bất động sản cũng gặp rất nhiều khó khăn. Đó là chưa kể tới hàng trăm tình huống có thể xảy ra đối với tài sản thế chấp như tài sản đó đang cho bên thứ ba thuê dài hạn, hay người đứng tên sở hữu tài sản đã qua đời và đang có tranh chấp về quyền thừa kế… Lúc này, ngân hàng cũng không có cách nào có thể bán được tài sản.

Cần sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan chức năng

Trao đổi về những khó khăn của ngân hàng trong việc thu hồi nợ xấu, ông Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính – ngân hàng cho hay, nợ xấu gây thiệt hại cho cả nền kinh tế lẫn người đi vay và người cho vay. Trong đó, người cho vay là các ngân hàng bị ứ đọng dòng tiền, khiến dòng tiền cho vay không quay trở lại. Nên các ngân hàng liên tục phải tăng lãi suất để huy động thêm vốn. Lúc này nền kinh tế gặp khó do lãi suất bị neo ở mức cao. Trong khi đó, người đi vay do vướng nợ xấu nên cũng không thể vay vốn ở bất cứ ngân hàng nào khác. Thời gian xử lý nợ xấu càng kéo dài, thiệt hại càng lớn. Trong đó, người đi vay sẽ phải chịu khoản nợ lãi tăng lên, đôi khi còn cao hơn giá trị của tài sản đảm bảo đã thế chấp. Theo ông Hiếu, Nghị quyết 42 chính là cánh cửa cho ngân hàng xử lý nợ xấu, song cánh cửa này mới chỉ được hé ra chứ chưa mở hẳn. Bởi vấn đề nằm ở chỗ có thực hiện được các quy định trong Nghị quyết hay không. Điều này lại lệ thuộc rất lớn vào sự hợp tác của khách hàng, các cơ quan chức năng cũng như năng lực của chính các ngân hàng.

Ông Hiếu cho hay, tại Việt Nam chưa có quy định về việc phá sản cá nhân. Trong khi đó, tại Mỹ, khi bị vỡ nợ và bị ngân hàng thu giữ tài sản, cá nhân có quyền ra tòa án tuyên bố phá sản. Khi đó tòa án sẽ tiến hành kê khai tài sản của người này vào cho phép họ giữ lại một số tài sản để đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu. Phần còn lại sẽ được thanh lý để trả nợ cho ngân hàng. Song ở Việt Nam chưa có tiền lệ và cũng chưa có quy định nào cho phép điều này.

Trong bối cảnh như vậy, ông Hiếu cho rằng để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu rất cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan chức năng. Thông tư hướng dẫn Nghị quyết 42 cần quy định cụ thể về những cơ quan nào cần tham gia và tham gia ở mức độ như thế nào. Hiện tại, các ngân hàng cũng mới chỉ vừa thu giữ tài sản, vừa nghe ngóng tình hình tại các ngân hàng khác cũng như tại VAMC chứ chưa thật sự quyết liệt, rốt ráo. Riêng trường hợp VAMC thu giữ cao ốc Sài Gòn M&C của Công ty CP Sài Gòn One Tower, ông Hiếu cho rằng nhiều khả năng VAMC sẽ phải đối mặt với những rắc rối pháp lý liên quan đến những tranh chấp dân sự với những người đã mua căn hộ trong cao ốc này.

Chuyên gia kinh tế Bùi Quang Tín cũng cho hay, hiện NHNN đang soạn thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện Nghị định 42. Theo đó, cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể về quyền thu giữ tài sản của ngân hàng. Ngoài ra, ông Tín cho rằng, cần có một Thông tư liên tịch giữa NHNN, Tòa án, Bộ Công an, Viện Kiểm sát và một số bộ ngành khác quy định chi tiết, cụ thể về sự phối hợp giữa các bên liên quan để có thể giải quyết triệt để các vấn đề theo tinh thần của Nghị quyết 42.

TS. Đoàn Văn Thắng, Tổng Giám đốc Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC): Sớm cấp đủ vốn cho VAMC

Với mô hình xử lý nợ xấu không dùng vốn ngân sách nhà nước, có thể nói mô hình xử lý nợ xấu thông qua VAMC của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua là mô hình tối ưu, tuy nhiên chưa có tiền lệ trên thế giới. Dù vậy, việc xử lý nợ xấu quá VAMC đã có nhiều tác động tích cực tới các tổ chức tín dụng, DN, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.

Tính đến ngày 31/8/2017, VAMC đã mua 26.110 khoản nợ xấu từ 16.197 khách hàng, với giá mua 266.335 tỷ đồng. Lũy kế từ 2013 đến 31/12/2016, VAMC đã phối hợp với tổ chức tín dụng bán được 139 khoản nợ của 59 khách hàng với giá bán là 7.816 tỷ đồng, bán tài sản đảm báo với giá bán là 11.026 tỷ đồng.

Tuy nhiên, để đảm bảo cho thị trường xử lý nợ xấu ở Việt Nam được vận hành hiệu quả, các cơ quan quản lý cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy quá trình xử lý nợ xấu, ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 42 theo chỉ đạo của Chính phủ.

Ngoài ra, VAMC đã được phê duyệt cấp tăng vốn từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa được cấp đủ, do đó VAMC đề nghị sớm cấp đủ vốn để VAMC đảm bảo vốn cho quá trình hoạt động mua và xử lý nợ xấu. Bên cạnh đó, cân xây dựng chuẩn mực định giá khoản nợ xấu theo giá thị trường; tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường…

H.Dịu (ghi)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá vàng trong nước tăng trở lại khi giá thế giới 'tụt dốc'
  • Giao xe máy cho con chạy khi chưa đủ tuổi, phụ huynh bị phạt bao nhiêu tiền?
  • Phá hoại 350 cây đào Tết của hàng xóm vì ghen ăn tức ở
  • Độ pô xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?
  • Sóc Trăng ứng phó mặn xâm nhập
  • Khởi tố kẻ 'nổ' là người nhà lãnh đạo Chính phủ, chiếm đoạt gần 6 tỷ đồng
  • Công an Bến Tre triệt phá đường dây đánh bạc trực tuyến hơn 1.800 tỷ đồng
  • Chi trả 8.547 tỷ đồng cho hơn 6.000 bị hại vụ Tân Hoàng Minh
推荐内容
  • TP.HCM thí điểm phạt “nguội” xe quá tải
  • Giết 2 con trâu, 6 người bị khởi tố
  • Mức án chi tiết các bị cáo trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
  • 'Dì ghẻ' khai đổ nước sôi lên người để dạy dỗ bé trai 6 tuổi ở TP.HCM
  • Mỹ: Vaccine và thuốc điều trị bệnh đậu mùa khỉ đạt hiệu quả cao nếu tiêm sớm
  • Bắt kẻ sát hại bạn gái trong nhà nghỉ ở Đà Nẵng