会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo mexico】Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi: Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường để giảm giá xăng dầu!

【tỷ lệ kèo mexico】Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi: Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường để giảm giá xăng dầu

时间:2025-01-11 04:46:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:868次

Giảm từ 500 đồng đến 1.000 đồng/lít,ứtrưởngNguyễnĐứcChiĐềxuấtgiảmthuếbảovệmôitrườngđểgiảmgiáxăngdầtỷ lệ kèo mexico kg xăng dầu, mỡ nhờn

Theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã rất khẩn trương báo cáo Thủ tướng, báo cáo Chính phủ và xin sự chỉ đạo.

Ngày hôm nay 3/3, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Hiệp hội Xăng, dầu Việt Nam lấy ý kiến về nội dung dự thảo Nghị quyết này.

Theo dự thảo Nghị quyết, về mức thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn, Bộ Tài chính đề xuất dự kiến từ ngày Nghị quyết có hiệu lực đến ngày 31/12/2022 giảm thuế bảo vệ môi trường đối với:

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi: Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường để giảm giá xăng dầu
Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi: Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường để giảm giá xăng dầu.

Xăng Ethanol giảm 1.000 đồng/lít, từ 4.000 đồng xuống 3.000 đồng/lít; Dầu diezen, dầu mazut, dầu nhờn giảm 500 đồng/ lít từ 2.000 đồng xuống 1.500 đồng/lít. Dầu hỏa giảm 500 đồng/lít từ 1.000 đồng xuống 500 đồng/lít. Mỡ nhờn giảm 500 đồng/1kg từ 2.000 đồng xuống 1.500 đồng/1 kg.

Nhiên liệu bay vẫn giữ vì đã được giảm theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ thực hiện từ ngày Nghị quyết có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2022. Từ ngày 01/01/2023, sẽ quy về thực hiện theo quy định tại Nghị quyết 579/2018/UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Về đánh giá tác động của dự thảo Đề án đến ngân sách nhà nước, theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi, sản lượng tiêu thụ xăng, dầu, mỡ nhờn năm 2022 giả định tương đương với năm 2019 thì dự kiến số thu bảo vệ xăng, dầu, thu thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm một năm khoảng 14.524 tỷ đồng, từ đó sẽ tác động giảm thu ngân sách nhà nước, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng vào khoảng 15.976 tỷ đồng và như vậy thu ngân sách nhà nước bình quân một tháng sẽ giảm 1.331 tỷ đồng.

Nếu tính riêng mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn giảm từ ngày 1/4/ 2022 thì mức giảm thu ngân sách sẽ vào khoảng 11.992 tỷ đồng.

“Chúng tôi tính toán Nghị quyết này sẽ tác động tới giá bán lẻ xăng, dầu, mỡ nhờn thì đối với xăng, với việc giảm thuế 1.000 đồng thì giá bán lẻ sẽ giảm tương ứng là 1.110 đồng, đối với dầu diezen, mazut, dầu nhờn với mức giảm 500 đồng/lít thì giá bán lẻ tương ứng sẽ giảm 550 đồng/lít, đối với dầu hỏa, việc giảm 500 đồng/ lít thì giá bán lẻ sẽ giảm 550/lít, đối với mỡ nhờn việc giảm 500 đồng/1kg mức giá bán lẻ sẽ giảm tương ứng 550 đồng/1kg”, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi nói.

Về tính toán đến tác động CPI và lạm phát và tăng trưởng kinh tế, với giả thuyết là thời gian có hiệu lực của biện pháp giảm thuế bảo vệ môi trường từ ngày 1/4/2022, giá bán lẻ xăng, dầu trong nước ổn định như mức hiện tại trong 9 tháng còn lại của năm 2022 thì tác động của biện pháp giảm thuế sẽ giúp giảm CPI bình quân của cả năm 2022, Bộ Tài chính dự kiến là 0,67%. Tuy nhiên, ở đây việc giảm thuế là số tuyệt đối còn CPI là tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cũng đánh giá về tác động đến người dân và doanh nghiệp, chính sách góp phần bảo đảm lợi ích hài hòa giữa người dân, doanh nghiệp và nhà nước khi mà giá dầu thô tăng cao, đồng thời góp phần giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiết kiệm chi phí tiêu dùng cho người dân.

“Đây chỉ mới là dự thảo đang lấy ý kiến của các bộ, ngành, cơ quan có liên quan. Bộ Tài chính mong các cơ quan báo chí truyền thông rộng rãi và nhận được nhiều ý kiến đóng góp xác đáng để Bộ tiếp tục tổng hợp và báo cáo Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ đó có quyết định cuối cùng, để chính xác và hiệu quả nhất”, Thứ trưởng nói.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp để kiềm chế lạm phát

Với sự biến động của giá cả, đặc biệt là mặt hàng xăng, ngày 25/2, Ban Chỉ đạo điều hành giá cũng đã họp bàn và thống nhất một số nhóm giải pháp để thực hiện kiềm chế lạm phát và đạt mục tiêu mà Kế hoạch phát triển kinh tế của năm đã được thông qua.

Thứ nhất, các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm và có hiệu quả Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ; ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về công tác điều hành giá năm 2022 tại Thông báo số 882 ngày 10/2/2022 và cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá. Trong đó có 3 nhóm giải pháp trọng tâm. Thứ nhất là nhóm giải pháp chỉ đạo điều hành, thực hiện giải pháp chủ động, linh hoạt, phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời góp phần hỗ trợ, tháo gõ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đời sống của người dân chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tiếp tục kiểm soát lạm phát cơ bản trong năm 2022 để tạo cơ sở cho kiểm soát lạm phát chung.

Thứ hai là sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ điều tiết giá theo quy định của pháp luật để kiểm soát giá, bình ổn thị trường, tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá, tổ chức thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về giá và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháo luật về giá.

Đối với công tác quản lý giá các mặt hàng thiết yếu, các bộ, ngành chủ động theo dõi sát biến động giá cả, cung cầu thị trường thế giới và trong nước để kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và điều hành bình ổn giá phù hợp. Đối với một số mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước định giá thì chưa xem xét điều chỉnh hết quý 2/2022, các bộ, ngành chủ động phối hợp với Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê trong rà soát, tính toán các phương án giá, đánh giá tác động đối với kinh tế-xã hội, mặt bằng giá; chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật để chủ động có phương pháp điều hành phù hợp khi có dư địa.

Thứ ba, theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi, đối với các mặt hàng thiết yếu, trong đó có xăng, dầu, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài chính điều hành linh hoạt, đảm bảo giá xăng, dầu trong nước, bám sát diễn biến giá xăng, dầu thành phẩm trên thế giới, sử dụng quỹ bình ổn giá thích hợp góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân. Cập nhật thường xuyên giá xăng, dầu trong ngắn hạn và dài hạn để chủ động trong công tác điều hành, chủ động các biện pháp phù hợp để cung ứng xăng, dầu và đảm bảo nguồn cung.

Bộ Y tế theo dõi giám sát các mặt hàng trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch để có các biện pháp bình ổn giá theo quy định tại Luật Giá và Nghị định 198/NĐ-CP của Chính phủ, đồng thười Bộ Y tế triển khai Nghị quyết số 12/2021 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách lĩnh vực y tế để phục vụ phòng chống dịch đối với các loại test, kit, xét nghiệm…

Đối với các mặt hàng khác như điện, thực phẩm, phân bón, thức ăn chăn nuôi,... thực hiện theo đúng chỉ đạo của Chính phủ.

Nhóm giải pháp được nhắc đến đó là công tác thông tin, tuyên truyền, các bộ, ngành căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng thực hiện thực hiện công khai thông tin liên quan đến bình ổn giá./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
  • Cách chức ông Lương Duy Hanh vì vụ sự cố môi trường biển
  • Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 25/5
  • Bà Lê Thị Thu Hằng là nữ Phát ngôn viên thứ tư của Bộ Ngoại giao
  • Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
  • Xem pháo hoa Đà Nẵng tối nay, đi thế nào để không vào đường cấm?
  • Sim phải có ảnh chân dung: Chủ thuê bao cần biết những điều này
  • Yêu cầu kiểm tra hàng loạt trạm BOT gây bức xúc cho dân tại 6 địa phương
推荐内容
  • Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
  • Sân bay Tân Sơn Nhất, mở rộng không động vào đất dân
  • Người bán hàng trên Facebook sẽ bị phạt nếu không làm việc với cơ quan thuế
  • Thu phí tại BOT Cầu Rác: Lái xe 'phản đối' bằng việc dùng tiền lẻ mua vé
  • Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
  • Bộ Tư pháp lên tiếng việc cấm nhà báo, người dân ngụy trang ghi âm, ghi hình