【soi kèo panathinaikos】TCVN 13886:2023 hướng dẫn xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo tổng
Vai trò bảo vệ môi trường của nhiên liệu sinh học được thể hiện ở nhiều khía cạnh,ướngdẫnxácđịnhhàmlượnglưuhuỳnhvàclotổsoi kèo panathinaikos đặc biệt ở khâu đầu vào. Tính thân thiện với môi trường của nhiên liệu sinh học xuất phát từ đặc điểm được chiết xuất, pha chế từ nguyên liệu có nguồn gốc sinh học như ethanol, dầu mỡ động vật, không chứa hợp chất thơm nên hàm lượng lưu huỳnh thấp, không gây độc hại.
Nhiên liệu sinh học khi thải vào đất bị phân hủy sinh học cao gấp 4 lần so với nhiên liệu dầu mỏ nên giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nước ngầm. Đặc biệt, nhiên liệu sinh học có chứa ethanol vốn được sản xuất chủ yếu từ các mặt hàng nông sản cho dầu và tinh bột với cơ chế hoạt động là hấp thu khí cacbonic trong quá trình quang hợp làm giảm bớt hiệu ứng nhà kính cũng như sự ấm lên của Trái đất.
Trong đó, lưu huỳnh và clo có trong nhiên liệu sinh học rắn với nồng độ không ổn định. Trong suốt quá trình đốt cháy, chúng thường xuyên biến đổi thành lưu huỳnh oxit và clorua. Clo có thể có trong hợp chất vô cơ và hữu cơ khác nhau và có hàm lượng bằng hoặc cao hơn hàm lượng hòa tan trong nước xác định được theo ISO 16995. Sự có mặt của các nguyên tố này và sản phẩm phản ứng của chúng có thể dẫn đến ăn mòn và phát thải gây hại cho môi trường.
Hiện nay, việc đốt cháy trong môi trường khí oxy trong bình đốt kín là phương pháp được ưu tiên làm phân hủy mẫu sinh khối để xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo tổng. Ưu điểm của phương pháp này là sự phân hủy được thực hiện có mối liên quan đến việc xác định nhiệt lượng theo TCVN 13653 (ISO 18125).
Sự phân hủy trong bình kín là phương pháp thay thế thích hợp. Các phương pháp phân tích khác (ví dụ đốt cháy ở nhiệt độ cao trong lò ống và phương pháp Eschka) cũng có thể được sử dụng. Việc xác định hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh và clo tổng có thể được thực hiện bằng các phương pháp khác, ví dụ phương pháp sắc ký, phương pháp ICP, phương pháp chuẩn độ. Ngoài ra việc xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo bằng tổng hai phương pháp phân hủy nhiên liệu và kỹ thuật phân tích theo hướng dẫn tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13886:2023- ISO 16994:2016 cũng là một phương pháp hiệu quả.
Việc xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo theo tiêu chuẩn giúp giảm sự ăn mòn và phát thải gây hại cho môi trường. (Ảnh minh họa)(责任编辑:La liga)
- ·Dinh dưỡng vàng cho phát triển tối ưu não bộ trong những năm đầu đời
- ·Khám phá tàu thay thế cho con tàu bị Trung Quốc đâm chìm ở Hoàng Sa
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 23/1/2015: Đà Nẵng xử lỹ kỉ luật 95 cán b, công chức
- ·Quái vật khổng lồ bị hạ gục tại Uganda
- ·Từ việc trẻ nhỏ bị phản ứng sau khi tiêm vắc xin, chuyên gia nói gì?
- ·Tham nhũng trung quốc: khối tài sản gây choáng của ba vị quan tham
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 6/1
- ·Khủng bố IS bị bắt khi đang luyện cách chặt đầu tù nhân
- ·Sữa học đường Hà Nội: Quyết liệt làm tốt từ những ngày đầu triển khai
- ·Thưởng Tết 2015: Không có doanh nghiệp nào là ‘điểm sáng’
- ·Lạc lối giữa thiên đường xanh Quy Nhơn với loạt ảnh checkin mê mẩn
- ·Một người Malaysia làm việc bằng 6 người Việt Nam
- ·Sập hầm thủy điện Đah Dâng: Thủ tướng yêu cầu khẩn trương cứu nạn nhân còn mắc kẹt
- ·Khủng bố IS buôn bán nội tạng người sống
- ·'Soi' tiến độ dự án nghỉ dưỡng 20.000 tỷ đồng lớn nhất Quảng Bình
- ·Xin hãy công tâm với Bộ trưởng Y tế!
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 30/12: Tin bão gần Biển Đông
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 20/12: Đề phòng mưa dông trên biển
- ·Tỷ phú giàu nhất thế giới sắp xếp thời gian làm việc của mình như thế nào
- ·Tuyết rơi ở Sa Pa ảnh hưởng gì tới hoa màu?