【lịch thi đấu giải vô địch colombia】Tài chính công các nước EU giảm mạnh trong năm 2020
Các cửa hàng đóng cửa do dịch COVID-19 tại Potsdam,àichínhcôngcácnướcEUgiảmmạnhtrongnălịch thi đấu giải vô địch colombia Đức. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Theo báo cáo của Cơ quan Thống kê Châu Âu (Eurostat) đưa ra ngày 22/4, tình hình tài chính công của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã giảm mạnh trong năm đại dịch 2020 như dự báo, do hỗ trợ khủng hoảng tăng cao, thu thuế giảm và chi phí y tế gia tăng.
Cụ thể, nợ chính phủ của Hy Lạp đã vượt quá 200% GDP, Italy là 150%, Bồ Đào Nha là 130%. Những nước như Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ hay Síp, nợ công đều vượt 100%.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, khi bắt đầu đại dịch vào đầu năm 2020, các bộ trưởng tài chính EU đã quyết định đình chỉ Hiệp ước ổn định tài chính chung của EU, theo đó quy định mức trần thâm hụt ngân sách dưới 3% cho năm 2020.
Quyết định này cũng được gia hạn cho năm 2021. Hệ quả là Tây Ban Nha có thâm hụt ngân sách lớn nhất, ở mức 11% GDP, tăng từ 2,9% năm 2019, với nợ chính phủ tăng lên 120%, từ 95,5% năm 2019.
Với thâm hụt ngân sách ở mức 9,7%, nợ chính phủ của Hy Lạp đã phá vỡ giới hạn trần nợ 200%, lên tới 205,6%, tăng từ 180,5% năm 2019. Tỷ lệ này ở Italy là 155,8%, với thâm hụt ngân sách9,5%; Pháp là 115,7%, với thâm hụt 9,2%, Đức là 69,8%, với thâm hụt ngân sách 4,2%.
Đan Mạch là nước có thâm hụt thấp nhất 1,1%, trở thành quốc gia duy nhất, bất chấp đại dịch, vẫn nằm trong khuôn khổ của Hiệp ước ổn định tài chính của EU.
Thụy Điển có thâm hụt ngân sách thấp thứ 2 trong EU, chỉ ở mức 3,1%, tức là chỉ cao hơn giới hạn bình thường 3% của Hiệp ước ổn định tài chính. Năm 2019, Thụy Điển thặng dư ngân sách 0,6%.
Theo kế hoạch, các dự báo của Ủy ban châu Âu vào tháng 5 sẽ lần đầu tiên có thể tính đến việc gói phục hồi lớn 750 tỷ Euro của EU tác động thế nào đến tăng trưởng và tài chính côngở các nước EU.
Các khoản viện trợ và cho vay lớn nhất dành cho các nước này bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch, chủ yếu ở Nam và Đông Âu.
Cũng theo Eurostat, thâm hụt ngân sách trung bình của khu vực đồng tiền chung Eurozone đã tăng 7,2% trong năm 2020, từ 0,6% vào năm 2019. Với toàn bộ EU, thâm hụt tăng 6,9%, từ mức 0,5%.
Nợ chính phủtrung ương trung bình của Eurozone tăng 98% trong năm 2020 so với GDP, từ mức 83,9% vào năm 2019. Với toàn bộ khối, nợ công tăng 90,7% từ mức trung bình 77,5%./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tình lá Diêu bông
- ·Bắt kẻ trộm hơn 10kg bạc của cửa hàng trang sức ở Bình Dương
- ·Cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến bị đề nghị mức án 4
- ·Ô tô dừng đèn đỏ sai làn bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Cho anh chị nhà, có đòi được không?
- ·Không nghỉ phép năm, trường hợp nào người lao động được hưởng lương?
- ·Công an vây kín, bắt sới bạc quy mô lớn tại xã biên giới ở Lạng Sơn
- ·Vụ án AIC: Cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khai gì?
- ·Trao 35 triệu đồng cho hai cháu mồ côi ở Phú Thọ
- ·Nghệ An: Khởi tố nam sinh lớp 11 bắt thiếu niên 14 tuổi ăn đất
- ·Bé 7 tháng “ôm” máy thở chờ cứu trợ
- ·Không nghỉ phép năm, trường hợp nào người lao động được hưởng lương?
- ·Bắt quả tang cán bộ cơ sở cai nghiện ma túy ở Hà Nội đánh bạc
- ·Bắt giữ thiếu niên 14 tuổi cướp tài sản, hiếp dâm phụ nữ 60 tuổi
- ·Ở Thủ đô, nuôi con bao nhiêu tiền thì…đủ?
- ·Đồng Nai: Bắt khẩn cấp Phó chi cục Thi hành án dân sự huyện Trảng Bom
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân, bắt giam cựu Trưởng phòng CSGT Công an Trà Vinh
- ·Bữa ăn bán trú bị cắt xén: Bắt nguyên hiệu trưởng tiểu học ở Lào Cai
- ·Báo giá bếp điện từ Lorca cập nhật mới năm 2024
- ·Bé gái 5 tuổi tử vong nghi do bạo hành ở TP.HCM: Công an vào cuộc