【kết quả trận viettel】Quyết tâm cao nhất, chủ động ứng phó để sớm khống chế và đẩy lùi dịch
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu. (Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN)
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ nhất,ếttâmcaonhấtchủđộngứngphóđểsớmkhốngchếvàđẩylùidịkết quả trận viettel ngày 25/7, Quốc hội đã dành cả ngày để thảo luận tại hội trường, xem xét, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm, các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước 6 tháng cuối năm 2021 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, trong đó có nội dung về tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian tới.
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm, các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước 6 tháng cuối năm 2021, các đại biểu cho rằng trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, đại dịch COVID-19 diễn biến ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng mọi mặt đến phát triển kinh tế-xã hội nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị kinh tế-xã hội Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định, đạt kết quả tích cực, thành tựu đáng ấn tượng, bảo đảm được chuỗi cung ứng.
Việc ứng phó hiệu quả với đại dịch là nội dung được nhiều đại biểu cho ý kiến tại phiên thảo luận. Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) đánh giá cao Chính phủ đã kịp thời chỉ đạo và yêu cầu dừng áp dụng biện pháp cứng nhắc, cực đoan gây nguy cơ làm gãy chuỗi cung ứng sản xuất quy mô lớn trong phòng, chống dịch bệnh; giao trực tiếp cho từng Bộ trưởng phải rà soát và xử lý ngay tình hình này.
Nhận định dịch COVID-19 chắc chắn sẽ còn hoành hành dữ dội, còn dịch thì còn có những tác động tiêu cực đến sức khỏe, đời sống, hoạt động sản xuất, còn gây tốn kém, mất mát, đứt gãy và khó làm ăn, thậm chí còn khó sống yên ổn, đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội ) cho rằng các kế hoạch cần xây dựng thêm nhiều kịch bản, dựa vào đó để xây dựng các chỉ tiêu cho phù hợp, vừa sức và hiệu quả. Hai mục tiêu chống dịch và hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế đều rất quan trọng, nhưng chống dịch phải được ưu tiên làm trước, làm quyết liệt, vì chỉ chùng xuống vài ngày là dịch sẽ quá tầm kiểm soát. Có chống dịch tốt mới đảm bảo được tính mạng của nhân dân và phát triển được kinh tế.
Đề cập tới vấn đề về các gói hỗ trợ trong đại dịch COVID-19 đang rất được cử tri và nhân dân quan tâm, đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội) chỉ ra sự chưa kịp thời trong việc thực hiện gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng, với kết quả giải ngân thấp trên tổng mức dự kiến. Đối với gói hỗ trợ thứ hai là 26.000 tỷ đồng, đại biểu đánh giá gói này được xây dựng, triển khai “trên tinh thần hết sức thông thoáng.”
Tuy nhiên, đại biểu cũng lưu ý: “Đổi mới là điều hết sức trân trọng nhưng nếu không thận trọng thì chúng ta sẽ chuyển từ thái cực này sang thái cực khác. Khẩn trương là cần thiết nhưng nhất định phải đúng đối tượng, không phô trương, không hình thức” và nêu kiến nghị về việc cân nhắc áp dụng cơ chế hậu kiểm đối với gói hỗ trợ.
Phát biểu giải trình tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định ngành Y tế cùng người dân cả nước và cả hệ thống chính trị đã và đang nỗ lực, quyết tâm cao nhất, chủ động ứng phó để sớm khống chế và đẩy lùi dịch COVID-19 - đại dịch chưa từng có trong tiền lệ.
Liên quan đến chiến lược vaccine phòng COVID-19, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết thực hiện kết luận, chỉ đạo của Bộ Chính trị và Ban Bí thư, từ đầu năm 2020, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt, toàn diện chiến lược vaccine trên các lĩnh vực: mua, nhập khẩu, nhận chuyển giao công nghệ, nghiên cứu sản xuất vaccine trong nước và tổ chức tiêm vaccine.
Theo đó, thỏa thuận cung ứng vaccine đầu tiên được ký kết vào tháng 9/2020 từ Covax với 38,9 triệu liều; tháng 11/2020, hợp đồng được ký với Astra Zeneca với 30 triệu liều; cùng với đó là các hợp đồng cam kết thỏa thuận được ký kết với hãng Pfizer, nước Nga và một số nước khác.
Nỗ lực tiếp cận và ngoại giao vaccine được thúc đẩy mạnh mẽ với hàng loạt cuộc đàm phán trao đổi trong các cuộc gặp song phương, đa phương của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và đã có nhiều kết quả khả quan.
Vaccine Moderna phòng COVID-19 về đến sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội. (Ảnh: TTXVN phát)
Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có các cam kết, thỏa thuận, hợp đồng và nhận được nhiều nguồn viện trợ của Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia, Anh và các nước khác với số lượng trên 130 triệu liều, đang nỗ lực đàm phán ký kết trên 40 triệu liều để nâng tổng số lên 170 triệu liều vào năm 2021.
Thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, các đại biểu cơ bản thống nhất với 12 nhiệm vụ, giải pháp lớn được nêu trong Báo cáo của Chính phủ, Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế như tiếp tục tập trung 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực; xây dựng các thể chế thuận lợi để thực hiện thắng lợi mục tiêu kép; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp Nhà nước; dòng vốn FDI; phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật chiến lược; tiết kiệm chi thường xuyên; đẩy mạnh giải ngân và hiệu quả vốn đầu tư công; quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; các giải pháp phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững; các giải pháp phát triển giáo dục; về vấn đề phát triển đô thị và kinh tế đô thị; các gói hỗ trợ trong đại dịch COVID-19…
Trong quá trình thảo luận, các Bộ trưởng: Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội Đào Ngọc Dung; Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên; Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc; Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã giải trình, làm rõ thêm những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.
Cuối phiên họp, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022 với đa số phiếu tán thành.
Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022 nêu rõ: kết quả lấy phiếu lựa chọn chuyên đề giám sát của các vị đại biểu Quốc hội, cho thấy đa số đại biểu lựa chọn giám sát tối cao hai chuyên đề: việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021; việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch được ban hành.
Hai chuyên đề giám sát: việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo từ ngày 1/7/2016 đến ngày 1/7/2021; việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021 sẽ giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 12/2012
- ·Temu, Shein sẽ bị chặn nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11/2024
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/11: Duy trì ở ngưỡng thấp
- ·Kiến nghị áp dụng bảng giá đất cũ cho người mua nhà ở công
- ·Giá vàng hôm nay 23/8/2024: Thế giới rớt khỏi ngưỡng 2.500 USD, vàng miếng SJC đứng yên
- ·Giá cà phê hôm nay 10/11: Trong nước và thế giới cùng giảm
- ·Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM không thể huy động vốn
- ·Thanh tra chỉ ra loạt tồn tại, hạn chế tại dự án 'treo' hàng trăm sổ đỏ
- ·Nỗi khổ nàng dâu có mẹ chồng “khinh người nghèo”
- ·10 tháng đầu năm, Thái Bình 'hút' trên 27 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư
- ·Giá cà phê cao chưa từng thấy khi vào chính vụ, nông dân thành 'đại gia'
- ·Giá vàng hôm nay 12/11: USD mạnh lên khiến vàng giảm cực sốc
- ·Giá vàng trong nước tăng 1 triệu đồng/lượng sau phiên giảm thảm hại
- ·Giá vàng miếng, vàng nhẫn trong nước 'bốc hơi' 1,5 triệu đồng/lượng
- ·Giá theo đường giá, lương đường lương
- ·Việt Nam có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua
- ·Fed tiếp tục giảm lãi suất sẽ tác động thế nào đến Việt Nam?
- ·Thanh tra chỉ ra loạt tồn tại, hạn chế tại dự án 'treo' hàng trăm sổ đỏ
- ·Long An tăng cường quản lý, tổ chức lễ hội mùa Xuân
- ·Tăng hàng triệu chỗ ngồi, giá vé máy bay Tết Nguyên đán 2025 vẫn cao ngất ngưởng