【ket qua vdqg brazil】Đề xuất bỏ quy định hạn chế tỷ lệ nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi,Đềxuấtbỏquyđịnhhạnchếtỷlệnhậpkhẩuphếliệulàmnguyênliệusảnxuấket qua vdqg brazil bổ sung một số điều của Nghị định 08/2022/NĐ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Theo VCCI, điều 1.16 (sửa đổi Điều 45 Nghị định 08/2022/NĐ-CP) quy định các cơ sở sử dụng nhập khẩu phế liệu chỉ được nhập tối đa 80% nhu cầu sử dụng, còn lại phải sử dụng phế liệu thu gom trong nước từ 01/01/2025. Quy định này cần xem xét ở các điểm sau:
Thứ nhất, quy định này chưa phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường. Điều 71.2 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về các yêu cầu (về bảo vệ môi trường) với doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất và giao Chính phủ quy định chi tiết. Luật Bảo vệ môi trường 2020 không giao Chính phủ quy định về lộ trình hạn chế nhập khẩu nguyên liệu. Do vậy, quy định tại Dự thảo không tuân thủ với Điều 11.1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thứ hai, quy định này có thể ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn phế liệu nhập khẩu, nếu được sử dụng đúng cách, sẽ được tái chế thành nguyên liệu để sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp phục vụ cho nền kinh tế, đồng thời tiết kiệm chi phí và giảm khai thác nguyên vật liệu thô. Trong nhiều trường hợp, việc nhập khẩu phế liệu còn giúp doanh nghiệp giảm khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu đầu vào do các căng thẳng từ nguồn cung khoáng sản thô. Có thể suy đoán rằng, cơ quan soạn thảo muốn thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện tái chế với các phế liệu trong nước.
Tuy nhiên, việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành được chuỗi thu gom phế liệu trong nước, trong khi thực tế, chuỗi thu gom chính thức chưa được hình thành ở Việt Nam (4/5 mặt hàng phế liệu cũng chưa thuộc danh mục thực hiện EPR để tạo nguồn phế liệu trong nước) và cũng chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm các chủ thể phát sinh chất thải. Như vậy, một mặt, các doanh nghiệp sản xuất sẽ gặp khó khăn trong việc thiết lập chuỗi thu gom phế liệu trong nước và có thể mất nhiều năm để chuỗi này hoạt động hiệu quả, trong khi lại bị siết nguồn nguyên liệu sản xuất.
Việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nước là điều hoàn toàn cần thiết, dù vậy, các quy định cần được quy định theo lộ trình dài hơi cụ thể, sau khi được tham vấn với các bộ chuyên ngành (về kế hoạch kinh tế tuần hoàn của ngành, lĩnh vực đó) và các doanh nghiệp, để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực của doanh nghiệp. Do vậy, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bỏ quy định này.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Phải ngủ trên chiếc đệm ký túc xá khó chịu
- ·Lộ diện nhà đầu tư Nhật Bản mua gần 1 triệu cổ phiếu Dược Hậu Giang
- ·Bamboo Airways sẽ ký mua 10 máy bay Boeing trong dịp Thượng đỉnh Hoa Kỳ
- ·Du lịch dịp Tết Nguyên đán – xu hướng của nhiều gia đình Việt trẻ
- ·Một chiếc ô tô SUV 7 chỗ đang giảm giá mạnh lên tới 69 triệu tại VN
- ·Loạt xe ô tô 'đẹp long lanh' này đang giảm giá mạnh tại Việt Nam ngay sau Tết
- ·VinFast công bố 7 mẫu xe Premium được yêu thích nhất
- ·Sau điện, gas đến lượt giá xăng tăng mạnh vào chiều nay
- ·Cú sốc giá của điện thoại Huawei: P30 Pro 1150 USD sắp giảm xuống còn 130 USD
- ·Hàng dệt may xuất khẩu 'tụt dốc' trong tháng 2/2019
- ·xăng dầu giảm mạnh
- ·Tập đoàn FLC khởi động thị trường địa ốc với dự án đô thị cao cấp FLC Premier Parc
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng HDBank
- ·‘Quyết đấu’ Toyota Wigo, Kia Morning 2019 có tính năng gì nổi bật?
- ·Lời khuyên của tỷ phú: Khi thị trường tăng trưởng mạnh hoặc sụp đổ, hãy bình tĩnh!
- ·Chuyện khởi nghiệp từ âm 20 cây vàng của 'ông chủ Ô mai Hồng Lam'
- ·TS. Nguyễn Đình Cung: Rủi ro càng lớn, cơ hội doanh nghiệp thành công càng cao
- ·7 căn bệnh nguy hiểm trẻ có thể mắc nếu thường xuyên đi ngủ muộn
- ·Yeah1 Group chính thức chia tay Youtube trong ngày ‘Cá tháng tư’: Lỗ hổng doanh thu sẽ ra sao?
- ·Sinh vật lạ: Cá khủng long quái dị gây xôn xao ở Nam Định