【thành tích đối đầu】Dẫn mạch phục hồi kinh tế nhưng không nên đẩy ngân hàng vào rủi ro
Ngân hàng "thắng lớn" từ trái phiếu doanh nghiệp: Rủi ro gia tăng | |
“Cộng hưởng” chính sách tài khoá và tiền tệ giúp kinh tế phục hồi | |
Để không "lỡ nhịp" phục hồi nền kinh tế |
Ngày 30/11,ẫnmạchphụchồikinhtếnhưngkhôngnênđẩyngânhàngvàorủthành tích đối đầu tại Hà Nội, Báo Đầu tư với sự phối hợp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức toạ đàm với chủ đề: Dẫn mạch phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Các chuyên gia tại toạ đàm: Dẫn mạch phục hồi tăng trưởng kinh tế. |
Ngân hàng sẽ vất vả nhất sau khủng hoảng Covid-19
Theo bà Bùi Thuý Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), thời gian qua, ngành Ngân hàng đã đưa ra 7 giải pháp giúp nền kinh tế khắc phục khó khăn do đại dịch.
Cụ thể gồm: điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ; điều hành tỷ giá, lãi suất, tín dụng phù hợp; khẩn trương triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ; triển khai các chương trình cho vay hỗ trợ một số đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch; triển khai các giải pháp miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán…
“Những kết quả này đạt được trong điều kiện bản thân hệ thống ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro từ đại dịch. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong vay trả nợ ngân hàng, rủi ro nợ xấu phát sinh, gia tăng. Chu chuyển vốn chậm và vòng quay tín dụng chậm lại do doanh nghiệp phải tạm ngưng hoạt động, sản xuất gián đoạn...
Với vai trò là “huyết mạch” của nền kinh tế, việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng trong và sau đại dịch là điều vô cùng quan trọng để sẵn sàng tiếp sức doanh nghiệp, người dân khôi phục sản xuất - kinh doanh”, bà Bùi Thúy Hằng nhấn mạnh.
Cũng nói về khó khăn của chính sách tiền tệ, TS. Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, Việt Nam sử dụng chính sách tiền tệ nhiều hơn các nước nên chính sách tài khóa sẽ đóng vai trò lớn trong thời gian tới. Việt Nam nên cân nhắc chấp nhận tăng nợ công và tăng bội chi, tất nhiên là cần thiết lập kỷ luật tài khóa trong trung và dài hạn. Khuyến nghị của ADB là chính sách tài khóa sẽ là trụ cột chính, bên cạnh sự hỗ trợ của chính sách tiền tệ.
Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế TS. Lê Xuân Nghĩa cũng nhận định, tại nhiều quốc gia trên thế giới, để phục hồi kinh tế thì sẽ không “kéo” các ngân hàng thương mại vào cuộc. Khi các ngân hàng trung ương trên thế giới dự kiến tăng lãi suất thì chúng ta lại giảm, điều này phải cân nhắc. Hơn nữa, sau cuộc khủng hoảng Covid-19, doanh nghiệp vất vả nhất sẽ là các ngân hàng thương mại. Vị chuyên gia này khuyến nghị phải có giải pháp để không làm ảnh hưởng, méo mó lãi suất trên thị trường, không nên đẩy các ngân hàng vào thế rủi ro.
Phải phục hồi mạnh mẽ trên con đường mới
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch bệnh vừa qua, hoạt động của ngân hàng đã phải chịu nhiều hệ lụy. Điều đó khiến việc điều hành chính sách tiền tệ trong những tháng còn lại của năm 2021 và sang năm 2022 đối mặt với không ít thách thức khi vừa phải duy trì sự hỗ trợ cho quá trình phục hồi kinh tế còn đang mong manh, bất trắc, vừa phải chủ động đối phó với áp lực lạm phát gia tăng.
Bên cạnh đó, ông Phan Đức Hiếu, Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội khoá XV còn chỉ là tình trạng “zombie - xác sống” doanh nghiệp, nghĩa là những doanh nghiệp không có khả năng tồn tại ngay cả khi được trợ cấp, kéo dài tình trạng “xác sống” trước khi rút khỏi thị trường, khiến các khoản vay không đi vào đúng đối tượng.
Trước những khó khăn này, ông Hiếu đề nghị những hỗ trợ trong thời gian tới phải có sự sàng lọc mạnh mẽ, làm mới lại các khu vực doanh nghiệp. “Phương châm là không gượng dậy trên con đường cũ mà phục hồi mạnh mẽ trên con đường mới”, ông Phan Đức Hiếu nhấn mạnh.
Về phía NHNN, đại diện cơ quan này cho biết, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, đẩy mạnh các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch, hỗ trợ phục hồi kinh tế, đồng thời theo dõi sát diễn biến vĩ mô, giá cả, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đặt ra.
“Chính phủ và Thủ tướng đang chỉ đạo các bộ ngành xây dựng chương trình phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian tới, về nguồn lực đang giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định đối tượng cụ thể tiếp cận hỗ trợ lãi suất, Bộ Tài chính và NHNN sẽ xác định nguồn lực, trên nguyên tắc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn”, bà Bùi Thuý Hằng nói.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Cải thiện môi trường đầu tư: Nghe xong, cần giải quyết nhanh các vướng mắc
- ·Các quan chức cấp cao họp chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh GMS
- ·Liên hiệp quốc kêu gọi chấm dứt bạo lực ở Iraq
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm chúc Tết tại tỉnh Kon Tum
- ·Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú
- ·Có khả năng luận tội tổng thống Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Từ Hoàng tử trở thành thường dân
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Toàn văn phát biểu chúc Tết Mậu Tuất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Phạt cao nhất 500.000 đồng với hành vi xúc phạm người sinh con một bề
- ·Nhắn tin ủng hộ bệnh nhân ung thư nghèo
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Vinh danh hàng loạt nông dân xuất sắc
- ·Hồi chuông báo động về người di cư
- ·Ca người Nhật Bản nghi nhiễm Covid
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây Xuân Mậu Tuất