【nhận định liverpool vs mu】Xây dựng Luật Nhà giáo với những đề xuất mạnh mẽ về chính sách tiền lương
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng trình bày tờ trình. |
Sáng 25/9,âydựngLuậtNhàgiáovớinhữngđềxuấtmạnhmẽvềchínhsáchtiềnlươnhận định liverpool vs mu Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Luật Nhà giáo (Dự thảo).
Báo cáo tại phiên họp, ngoài bất cập nêu trên, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng còn đề cập một số bất cập khác cho thấy sự cần thiết phải ban hành luật.
Như, đời sống của nhà giáo còn khó khăn, nhiều nhà giáo chưa thể sống được bằng nghề, tiền lương của nhà giáo chưa thực sự là nguồn thu nhập chính bảo đảm đời sống cho nhà giáo, nhất là nhà giáo trẻ và giáo viên mầm non.
Bên cạnh đó, nhà giáo chưa nhận được sự quan tâm, bảo vệ xứng đáng từ xã hội, nên còn xảy ra nhiều sự việc đáng buồn về cách ứng xử từ xã hội, từ phụ huynh, người học đối với nhà giáo.
Điều này dẫn tới tình trạng nhà giáo không an tâm công tác, một bộ phận không nhỏ nhà giáo đã bỏ việc, chuyển việc nhất là nhà giáo trẻ. Đồng thời, theo lãnh đạo Bộ Giáo dục và đào tạo, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không thu hút được người giỏi vào ngành sư phạm, nhiều địa phương, cơ sở giáo dục thiếu nguồn tuyển dụng để bổ sung số lượng nhà giáo còn thiếu…
Để khắc phục hạn chế nói trên, dự thảo luật quy định lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, giúp nhà giáo yên tâm làm việc, cống hiến và phát triển nghề nghiệp; thu hút, trọng dụng và ưu đãi với người có tài năng làm nhà giáo; thu hút nhà giáo về công tác và công tác lâu dài trong ngành giáo dục, đặc biệt ở các vùng khó khăn...
Dự thảo luật quy định tiền lương và các chính sách theo lương của nhà giáo công tác tại các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục và các cơ sở giáo dục công lập tự chủ chi thường xuyên, cơ sở giáo dục công lập tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tưkhông ít hơn tiền lương và các chính sách theo lương của nhà giáo quy định tại luật này có cùng trình độ đào tạo, cùng thâm niên, cùng chức danh trong các cơ sở giáo dục công lập đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Đồng thời, để đảm bảo nhà giáo vẫn được hưởng phụ cấp thâm niên cho đến khi Nhà nước có hướng dẫn mới về chính sách tiền lương, dự thảo luật quy định tại điều khoản chuyển tiếp: “Nhà giáo tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới”.
Về chế độ nghỉ hưu và kéo dài thời gian công tác đối với nhà giáo, dự thảo luật quy định riêng giáo viên mầm non, giáo viên trường lớp dành cho người khuyết tật được nghỉ hưu trước 5 năm theo quy định về tuổi nghỉ hưu.
Theo ông Thưởng, điều này đảm bảo phù hợp với yêu cầu triển khai chương trình giáo dục mầm non và phù hợp với hiện trạng điều kiện lao động của giáo viên mầm non.
“Hiện đã có báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học chứng minh điều kiện lao động của giáo viên mầm non nằm trong các chỉ số nghề “nặng nhọc”, ông Thưởng nói.
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ tri thức dự thảo luật quy định việc kéo dài thời gian làm việc đối với nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư và có trình độ tiến sĩ đang công tác tại cơ sở giáo dục để tiếp tục giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
Đồng thời, cho phép cơ sở giáo dục (bao gồm cả các cơ sở giáo dục phổ thông) có thể ký hợp đồng lao động với người hưởng chế độ hưu trí nếu đơn vị có nhu cầu và người hưởng chế độ hưu trí có nguyện vọng.
Thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết, thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục đồng tình cần có chính sách tiền lương cho nhà giáo nhằm tạo động lực cho giáo viên an tâm công tác, thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm. Tuy nhiên, việc thể chế hóa chủ trương này cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương; tránh cách hiểu sẽ có một thang, bảng lương riêng dành cho nhà giáo.
Tham gia thảo luận, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nhất trí với việc xây dựng quy định chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo để cụ thể hóa chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 29.
Song, ông Cường nhìn nhận, việc cải cách tiền lương cho nhà giáo là rất khó khăn, phức tạp, cần nghiên cứu, rà soát để linh hoạt hơn khi triển khai.
Có thể nghiên cứu theo hướng có chế độ đãi ngộ, thu hút người tài trong lĩnh vực giáo dục, tránh tình trạng "sống lâu thành lão làng", trong khi những người giỏi vào ngành giáo dục sau thì không có chính sách khuyến khích, ông Cường góp ý.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trước ‘giờ G’ công bố điểm thi, thí sinh cần phải nắm chắc những điều này
- ·Người đề cử nhân sự tham gia cấp uỷ phải chịu trách nhiệm trước Đại hội
- ·8 đội bóng tham dự giải bóng đá nam U19 tỉnh
- ·Hà Nội đã có gần 1.900 người đau mắt đỏ
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Phóng viên phải nhạy bén chính trị, đưa thông tin khách quan'
- ·Hà Nội yêu cầu đóng cửa tất cả các cửa hàng dịch vụ không thiết yếu
- ·Quảng Ninh triển lãm bản đồ và trưng bày tài liệu Hoàng Sa, Trường Sa
- ·Tiền Giang tiêu hủy hơn 70 nghìn bao thuốc lá nhập lậu
- ·Người dân không cần đến ga cũng có thể mua vé tàu Tết Kỷ Hợi
- ·Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, đối tượng nào nghi ngờ mắc Covid
- ·1.500 phụ nữ Mỹ sẽ khỏa thân biểu tình chống Donald Trump
- ·Tham mưu rà soát, bổ sung quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII
- ·Quản lý thị trường Nghệ An thu giữ 4,5 tấn đường cát nhập lậu
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Tạm giữ hơn 1 nghìn sản phẩm thuốc lá điện tử
- ·Theo chân Bác, viết tiếp trang sử vàng, giành những thắng lợi mới
- ·Cơ bản bàn giao mặt bằng cho dự án cải tạo, mở rộng Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội: Xử lý chủ đầu tư chậm quyết toán dự án đã hoàn thành
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 38 phát hành ngày 29/3/2020
- ·Vụ bạo hành trẻ em ở Đà Nẵng: Bảo mẫu khai ‘tát, cầm đầu’ do bé bị ghẻ, biếng ăn
- ·Thủ tướng đồng ý ứng trước gần 3.600 tỷ đồng vốn đối ứng ODA