【bảng xếp hạng giải nữ úc】Nguy cơ “bức màn sắt” tái xuất hiện ở châu Âu
Hầu hết các tuyến đường di cư vào khu vực Trung Âu đã bị đóng cửa trong năm ngoái. Một số quốc gia thậm chí cho xây dựng hàng rào dọc biên giới để ngăn chặn dòng người di cư. Việc tiếp nhận người nhập cư theo hạn ngạch bắt buộc cũng đã được các nước trong khu vực đưa ra thảo luận nhưng cuối cùng đa số vẫn phản đối cơ chế này của Liên minh châu Âu (EU). Hiệp ước Dublin và Hiệp ước Schengen cũng như sự thống nhất nội khối của EU đang bị thách thức nghiêm trọng. Ngoài ra,ơbứcmànsắttáixuấthiệnởchâuÂbảng xếp hạng giải nữ úc chính những cáo buộc lẫn nhau giữa các quốc gia Trung Âu cũng khiến cho quan điểm của lãnh đạo một số nước trong khu vực này trở nên cứng rắn thậm chí cực đoan, tác động tiêu cực đến quan hệ giữa các nước này.
Đến nay các tuyến đường di cư qua khu vực Balkan cũng đã bị đóng cửa. Việc giải quyết vấn đề nhập cư sẽ phản ánh cách thức mà các quốc gia thành viên EU đối phó với các tình huống tương tự trong tương lai. Các nước Trung Âu chia sẻ nhiều giá trị chung về lịch sử, văn hóa và thiết lập được quan hệ kinh tế chặt chẽ trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng người nhập cư đã khiến các nước trong khu vực bị chia rẽ và dường như có nguy cơ xuất hiện “bức màn sắt” vốn đã từng chia rẽ Đông và Tây Âu trong lịch sử. Do vậy, các nước Trung Âu cần nhanh chóng có hành động cụ thể trước khi bị chia cắt không chỉ bởi đường biên giới trên thực địa mà còn trong suy nghĩ và quan điểm của người dân.
Cuộc khủng hoảng người di cư đã đẩy các nước Trung Âu vào nhiều tình huống khác nhau, trong đó chỉ có Áo là quốc gia duy nhất tiếp nhận hàng trăm nghìn người xin tị nạn. Trong khi đó, Cộng hòa Czech, Hungary, Slovakia và Slovenia - những thành viên của EU và khối Schengen - cũng có trách nhiệm trong việc xử lý các trường hợp xin tị nạn và tiếp nhận các trường hợp được chấp nhận tị nạn trên lãnh thổ nước mình. Hơn nữa, Hungary và Slovenia lại là các quốc gia nằm ở vòng ngoài của khối Schengen, nơi người nhập cư đi qua trước khi tiến sâu vào lãnh thổ EU. Sự khác biệt về diện tích, dân số, điều kiện kinh tế - xã hội cũng như kinh nghiệm trong việc hội nhập người nước ngoài khiến quan hệ giữa các nước Trung Âu càng trở nên phức tạp.
Các cuộc đối thoại ở các cấp độ khác nhau giữa các nước trong khu vực đã chỉ ra rằng việc giải quyết thách thức chung cần sự hợp tác chứ không phải đối đầu. Theo các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu chính trị và chính sách châu Âu (EUROPP) có trụ sở ở Ba Lan, trọng tâm trong việc giải quyết vấn đề nhập cư ở Trung Âu hiện nay là các quốc gia trong khu vực cần nhanh chóng đạt được sự thống nhất trước thách thức chung như: Hỗ trợ tài chính, quản lý biên giới, triển khai và áp dụng các quy định của Schengen về người tị nạn,.... Bất đồng trong thảo luận về hạn ngạch tiếp nhận người di cư có thể được tạm xếp lại nhưng những hành động đe dọa hay trừng phạt sẽ không giúp giải quyết mâu thuẫn giữa các nước trong khu vực.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiệm vàng có được tự trang bị vũ khí?
- ·Cần nhìn nhận đúng phương pháp dạy học mới
- ·Cứu sống bệnh nhân vỡ u gan
- ·Phòng thi đặc biệt: 1 thí sinh, 3 cán bộ coi thi
- ·Nướng bánh kẹp cả đời cũng không cứu nổi con
- ·Điểm chuẩn xét tuyển vào các trường đại học sư phạm là 17
- ·Trên 10,2 tỉ đồng hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- ·Tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học năm học 2018
- ·Mẹ bệnh nặng, con 13 tháng bơ vơ uống nước cơm thay sữa
- ·Trường Trung cấp luật Vị Thanh: Năm 2018, tuyển sinh đã đạt và vượt chỉ tiêu
- ·Chồng bỏng nặng cháy thân sau, cụt tay, vợ con bế tắc
- ·Số lượt khám, chữa bệnh tuyến y tế cơ sở đang có chiều hướng giảm
- ·Sinh phẩm hết 'đát' 2 năm vẫn dùng xét nghiệm cho bệnh nhân
- ·Tăng cường phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em
- ·Em Nguyễn Tấn Cường đã được xuất viện
- ·Để có sức khỏe tốt mùa thi
- ·Tập huấn về bồi dưỡng kỹ năng sống
- ·Việt Nam sẵn sàng cho việc sản xuất hai loại vắcxin phòng bệnh cúm
- ·Con ngoài giá thú có thể khai sinh mang họ cha
- ·Công dụng chữa bệnh của dây giác