【kèo chấp 0 5/1 là gì】Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Cảnh sát biển bắt giữ tàu cá đánh bắt hải sản trái quy định IUU trên vùng biển Tây Nam | |
Triển khai thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam |
TheậtCảnhsátbiểnViệkèo chấp 0 5/1 là gìo Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, trong 6 tháng đầu năm 2021, mặc dù số vụ việc an ninh hàng hải giảm so với cùng kỳ năm 2020, tuy nhiên tình hình an ninh hàng hải tại khu vực Đông Nam Á chưa thực sự ổn định. Các doanh nghiệp vận tải biển, tàu thuyền qua lại khu vực biển Sulu Celebes - Đông Sabah và eo biển Singapore luôn phải chú ý tăng cường cảnh giác.
Theo tổng hợp của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển và Trung tâm Chia sẻ thông tin chống cướp biển và cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền khu vực châu Á (ReCAAP-ISC), trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng cộng có 37 vụ việc (35 vụ việc xảy ra thực tế và 2 vụ việc không thành) xảy ra tại khu vực châu Á đã được báo cáo cho Trung tâm ReCAAP-ISC. Theo đó, so với 6 tháng đầu năm 2020, số lượng vụ việc của 6 tháng đầu năm 2021 đã giảm khoảng 35%. Đa số các vụ việc xảy ra tại khu vực Indonesia, Philippines và khu vực eo biển Singapore.
Tại vùng biển Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2021 không xảy ra vụ cướp có vũ trang nào. Tuy nhiên, đối với trộm cắp tại khu vực cảng biển đã xảy ra 2 vụ/2 tàu trộm cắp thông thường, không nghiêm trọng (CAT4) đối với tàu biển nước ngoài tại vùng nước cảng biển, tăng 1 vụ so với năm 2020 và không có tàu biển Việt Nam bị trộm cắp.
Cảnh sát biển lập biên bản chủ tàu vi phạm. Ảnh do CSB cung cấp |
Trong đó, để gia tăng hiệu quả kiểm soát, các cảng vụ hàng hải đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, Biên Phòng, Công an và chính quyền địa phương kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các hành vi trộm cắp đối với tàu biển tại các khu vực vùng nước cảng biển Việt Nam.
Từ tình hình trên, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển khuyến cáo các DN vận tải biển và thuyền viên cần nâng cao nhận thức chung về tình hình an ninh hàng hải, tham khảo tài liệu do Trung tâm chia sẻ thông tin ReCAAP.
Theo đại diện Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, trước khi có Luật Cảnh sát biển Việt Nam, biện pháp công tác Cảnh sát biển chưa được đầu tư nghiên cứu, xây dựng đúng mức; chưa được pháp luật ghi nhận, quy định hoặc quy định chưa đầy đủ. Để thể chế hóa các biện pháp công tác của Cảnh sát biển nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn trên biển theo quy định của pháp luật, Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 đã quy định cụ thể 7 biện pháp công tác của Lực lượng Cảnh sát biển tại Điều 12 Mục 1 Chương 3.
Cụ thể, biện pháp vận động quần chúng; biện pháp pháp luật; biện pháp ngoại giao; biện pháp kinh tế; biện pháp khoa học kỹ thuật; biện pháp nghiệp vụ và biện pháp vũ trang.
Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam là người sẽ quyết định việc sử dụng các biện pháp công tác theo quy định tại Điều 12 Luật Cảnh sát biển và chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định của mình.
Việc quy định cụ thể, rõ ràng biện pháp công tác Cảnh sát biển trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam là một điểm mới so với Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam. Điểm mới này không chỉ góp phần khắc phục được bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành trước đó mà còn là cơ sở pháp lý vững chắc để Cảnh sát biển Việt Nam tiến hành thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; thể hiện đúng vị trí, vai trò là lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật trên biển.
Thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát theo luật định, trong 6 tháng đầu năm 2021, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đã tổ chức điều động, sử dụng 286 lượt chiếc tàu, xuồng hoạt động trên biển. Qua tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, đã kịp thời phát hiện, tuyên truyên, yêu cầu 755 lượt chiếc tàu cá nước ngoài vi phạm ra khỏi vùng biển Việt Nam theo đúng chủ trương, đối sách; ghi số hiệu 488 tàu. Triển khai thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, nắm tình hình trên biển, nhất là ở các vùng biển trọng điểm, vùng biển nhạy cảm, các biên đội tàu Cảnh sát biển đã đi được hàng ngàn hải lý an toàn, kiểm soát hiệu quả vùng biển chủ quyền. Đã kịp thời phát hiện bắt giữ, xử lý 500 vụ với 658 đối tượng vi phạm pháp luật. Trong đó khởi tố 63 vụ với 66 đối tượng; xử phạt vi phạm hành chính 317vụ với 397 đối tượng; phối hợp với các lực lượng chức năng bắt giữ, xử lý 120 vụ với 195 đối tượng. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính và ước tính giá trị tang vật tịch thu khoảng 40 tỷ đồng. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội tổng kiểm tra các chung cư mini, cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ
- ·Nhận hối lộ, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung Quốc bị tử hình treo
- ·Xu hướng 'phông bạt' ở Trung Quốc: Chi 1,2 tỷ đồng dự lễ nhậm chức của ông Trump
- ·Quân đội Israel tuyên bố tấn công 20 'mục tiêu khủng bố' ở Lebanon
- ·Từ việc GS Trần Văn Thọ chuyển giao công nghệ 2000 máy trợ thở cho VN: Phân biệt máy thở và máy trợ
- ·1.000 ngày xung đột Nga
- ·Hoãn kết án vô thời hạn vụ ông Trump 'chi tiền bịt miệng'
- ·Tổng thư ký NATO hội đàm với ông Donald Trump
- ·Tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới
- ·Siêu dự án ông Tập Cận Bình ấp ủ hút lượng vốn đầu tư kỷ lục
- ·3 truyện ngắn về thầy cô hay và ý nghĩa nhất cho báo tường ngày 20/11
- ·Tuyên bố chung nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Nhận hối lộ, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung Quốc bị tử hình treo
- ·Triển vọng hợp tác giữa các địa phương Việt Nam với Tân Cương, Trung Quốc
- ·Tìm lời giải cho bài toán điện gió ngoài khơi
- ·Liên minh AUKUS phát triển vũ khí siêu thanh
- ·Kênh liên lạc đường dây nóng Nga
- ·Chủ tịch Quốc hội dự lễ Khánh thành Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia
- ·Các địa phương rà soát đánh giá để mở lại chợ sau thời gian tạm thời đóng cửa
- ·Súng vẫn nổ ở Nam Lebanon, Israel chưa rút quân