【nice vs monaco】Trung Quốc thành nước đầu tiên đưa đá từ vùng tối Mặt trăng về Trái đất
Sứ mệnh Chang'e-6 (Thường Nga 6) của Trung Quốc thành công tốt đẹp khi mang về Trái đất 2 kg mẫu vật đất đá từ vùng tối của Mặt trăng.
Sứ mệnh Thường Nga 6 của Trung Quốc thành công tốt đẹp khi một capsule chứa đầy mẫu vật đất đá từ vùng tối của Mặt trăng hạ cánh xuống Trái đất vào 14h07 ngày 25/6 (giờ Bắc Kinh).
Video mô-đun Thường Nga 6 "nhảy dù" xuống khu vực Nội Mông (Trung Quốc),ốcthànhnướcđầutiênđưađátừvùngtốiMặttrăngvềTráiđấnice vs monaco mang theo các mẫu đất đá từ vùng tối của Mặt trăng. (Nguồn: CCTV)
Mẫu vật được thu thập bởi tàu đổ bộ Thường Nga 6 sau nhiệm vụ kéo dài 53 ngày, cho thấy năng lực ngày càng tăng của Trung Quốc trong lĩnh vực vũ trụ và ghi nhận thêm một chiến thắng nữa trong loạt các sứ mệnh mặt trăng bắt đầu từ năm 2007 và cho đến nay đã được thực hiện gần như hoàn hảo.
"Thường Nga 6 là sứ mệnh đầu tiên trong lịch sử loài người đưa mẫu vật từ vùng tối của Mặt trăng trở về Trái đất",Long Xiao, nhà địa chất hành tinh tại Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc, cho biết. "Đây là một sự kiện trọng đại đối với các nhà khoa học trên toàn thế giới".
Quy trình tái nhập và hạ cánh bắt đầu vào khoảng 13h20 cùng ngày, khi những người phụ trách nhiệm vụ tải dữ liệu định vị chính xác lên tổ hợp tàu bay - capsule tái nhập, sau đó capsule được mở khóa và tách ra ở độ cao khoảng 5.000 km phía trên phía nam Đại Tây Dương.
Mô-đun tái nhập đi vào khí quyển Trái đất ở độ cao 120 km so với mặt đất với tốc độ 11,2 km/giây, mang theo khối hàng hóa quý giá lên đến 2kg vật liệu khoan và đào từ bồn địa cổ nhất của Mặt trăng, theo Cục Quản lý Không gian Quốc gia Trung Quốc (CNSA).
Giám đốc CNSA Zhang Kejian cho biết sứ mệnh Thường Nga 6 "đã đạt được thành công hoàn hảo".
Ông nói: “Theo giám sát của trung tâm kiểm soát hàng không vũ trụ Bắc Kinh, mô-đun tái nhập khí quyển của sứ mệnh Chang'e 6 đã hạ cánh thành công tại Siziwang Banner trong khu vực được chỉ định”.
Mô-đun sau khi được xử lý tại chỗ, sẽ được vận chuyển bằng đường hàng không đến Bắc Kinh, nơi nó sẽ được mở ra và lấy mẫu để phân tích và lưu trữ.
Theo ông, Yue Zongyu nhà địa chất học tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, các mẫu vật này dự kiến sẽ giải đáp “một trong những câu hỏi cơ bản nhất trong nghiên cứu về Mặt Trăng, đó là hoạt động địa chất nào chịu trách nhiệm cho sự khác biệt giữa vùng sáng và tối”.
Ông Yue là tác giả chính của một bài báo được công bố hôm 24/6 trên The Innovation, một tạp chí của Cell Press, về địa điểm hạ cánh trên Mặt Trăng và ý nghĩa của nó đối với các nghiên cứu tiếp theo. Ông chia sẻ hy vọng lớn nhất của mình là các mẫu vật Thường Nga 6 mang về chứa một số “vết tích va chạm”.
"Đó là những mảnh vỡ được tạo ra khi các vật thể nhỏ hơn va chạm vào Mặt Trăng, có thể cung cấp những thông tin quan trọng về dòng va chạm thời kỳ đầu của Mặt Trăng”,ông nói.
“Một khi có được thông tin này, nó không chỉ giúp làm sáng tỏ vai trò của các tác động thiên thạch thời kỳ đầu lên sự tiến hóa của Mặt Trăng, mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc phân tích lịch sử va chạm thời kỳ đầu của Hệ Mặt trời”,ông Yue nói.
Namrata Goswami, tác giả và chuyên gia chính sách vũ trụ tại Đại học bang Arizona ở Mỹ, nhận định thành công của sứ mệnh cho thấy "Trung Quốc đã đạt được và hoàn thiện khả năng đưa tàu vào quỹ đạo Mặt trăng, hạ cánh, thu thập mẫu vật tự động và quay trở về".
Brad Joliff, nhà khoa học hành tinh từ Đại học Washington, ca ngợi sứ mệnh Thường Nga 6 là "tuyệt vời"và "hoạt động trơn tru như đồng hồ".
Khoảnh khắc tàu đổ bộ Thường Nga 6 lao xuống bề mặt vùng tối Mặt trăng. (Nguồn: CNSA)
Thường Nga 6 là sứ mệnh thứ hai của Trung Quốc tới vùng tối phía xacủa Mặt trăng. Nhiệm vụ đổ bộ/máy thám hiểm Thường Nga 4 năm 2019 là lần hạ cánh mềm đầu tiên trên bề mặt không bao giờ được nhìn thấy từ Trái đất, do hiệu ứng khóa thủy triều giữa hành tinh của chúng ta và Mặt trăng.
Tàu vũ trụ Thường Nga 6 phóng lên từ sân bay vũ trụ Văn Xương trên đảo Hải Nam, miền nam Trung Quốc vào ngày 3/5, tới Mặt trăng 5 ngày sau đó. Sau khi chờ đợi trên quỹ đạo, sứ mệnh đã hạ cánh xuống một khu vực được chọn trước trong lưu vực Nam Cực - Aitken (SPA) của Mặt trăng vào đầu tháng này.
Sau 48 giờ lấy mẫu bề mặt cường độ cao bằng máy khoan và cánh tay robot, sứ mệnh đã cất cánh từ Mặt trăng, gắn mô-đun tái nhập vào quỹ đạo mặt trăng và quay trở lại Trái đất vào ngày 20/6.
Hoa Vũ(Nguồn: New York Times, SCMP)(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ cải thiện, nhưng cần thêm giải pháp để phục hồi bền vững
- ·MBS đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 900 tỷ đồng, lọt Top 5 thị phần môi giới
- ·MU đàm phán chuyển nhượng Chiesa
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Chứng khoán phái sinh: Thanh khoản tăng mạnh nhưng sự thận trọng duy trì
- ·Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Trịnh Văn Chiến vi phạm phải xem xét kỷ luật
- ·Quảng Nam: Phạt một doanh nghiệp 250 triệu đồng vì khai thác khoáng sản vượt công suất
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Nâng chất lượng huấn luyện dân quân tự vệ
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ được công bố
- ·HDBank sẽ mua lại một công ty chứng khoán, phát triển nhiều dịch vụ mới
- ·Thực hiện tốt hơn việc tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Hỗ trợ mô hình sinh kế cho hộ nghèo tại Phú Lộc
- ·Thanh Hóa: Bắt giữ đối tượng mồi chài chát sex để cưỡng đoạt tài sản
- ·Khánh thành Nghĩa trang liệt sĩ xã Phú Gia
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ