【xem trực tiếp bóng đá đức】HSBC nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 lên 8,1%
HSBC nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 lên 8,ângdựbáotăngtrưởngViệtNamnămlêxem trực tiếp bóng đá đức1%
Nhờ những thuận lợi do mở cửa trở lại vẫn còn, HSBC nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay lên 8,1%, so với mức cũ là 7,6%.
Tại báo cáo kinh tế châu Á mới cập nhật, ngân hàng HSBCcho rằng 2022 là năm phục hồi bùng nổ, giúp Việt Nam nhiều khả năng tiếp tục là một trong những nước tăng trưởng vượt trội ở châu Á.
Cụ thể trong quý III, GDP Việt Namtăng 13,7% so với cùng kỳ 2021 nhờ lĩnh vực bên ngoài vững vàng và nhu cầu trong nước mạnh mẽ. Mặc dù vậy, bức tranh triển vọng tăng trưởng giờ đây lại bị phủ lên một bóng mây từ những trở ngại về thương mại gia tăng.
Sau khi tăng trưởng hơn 17% trong ba quý đầu năm, xuất khẩu đã giảm tốc nhanh trong tháng 10, và giảm đáng kể vào tháng 11. Trong đó, dữ liệu gần đây cho thấy suy giảm xuất khẩu diễn ra ở nhiều lĩnh vực, bao gồm dệt may/da giày, sản phẩm gỗ và máy móc.
"Suy thoái kinh tếở Mỹ càng khiến tình hình trở nên khó khăn hơn vì Mỹ là thị trường lớn nhất của nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam", báo cáo nhận định.
Một điểm sáng tích cực là nhu cầu trong nước phần nào đem tới cứu cánh, nhờ thị trường lao động tiếp tục phục hồi. Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống 2,3% tính tới quý III và dự báo còn giảm tiếp khi nhiều công việc tập trung trong lĩnh vực liên quan tới du lịch.
Với những thuận lợi nhờ mở cửa trở lại vẫn còn, HSBC nâng dự báo tăng trưởng cho năm 2022 lên 8,1% (dự báo cũ là 7,6%).
Tuy nhiên, những thách thức nhiều khả năng sẽ ảnh hưởng nặng nề hơn trong năm 2023, đặc biệt sau khi những hiệu ứng do mở cửa trở lại nhạt dần đi và tác động của lạm phát cao bắt đầu ảnh hưởng. Vì vậy, ngân hàng này dự báo tăng trưởng Việt Nam xuống 5,8%, so với mức cũ là 6%.
Bên cạnh đó, áp lựclạm phátđang mạnh hơn. Do đó, HSBC nâng dự báo lạm phát cho 2023 lên 4%, so với mức cũ là 3,7%. Điều này đồng nghĩa với việc Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng tiếp tục chu kỳ thắt chặt, theo báo cáo.
Theo HSBC, không giống như các nước trong khu vực như Malaysia hay Indonesia, Việt Nam không có nhiều “room” tài khóa để áp dụng những biện pháp xoa dịu nhằm giảm nhẹ tác động do giá năng lượng tăng cao.
Từ tháng 4, các nhà chức trách đã cắt giảm một số loại thuế, trong đó có các loại thuế nhiên liệu và bảo vệ môi trường. Nhằm đối phó với áp lực lạm phát gia tăng, Bộ Tài chính đang tìm cách kéo dài thời gian áp dụng cắt giảm thuế bảo vệ môi trường hiện tại đối với một số nhiên liệu đến cuối năm 2023.
“Điều đó cho thấy, trong bối cảnh giá dầu thế giới có thể hạ nhiệt trong năm 2023, các nhà chức trách có thể chọn áp dụng trở lại thuế bảo vệ môi trường sớm nhất là từ năm 2024. Bên cạnh đó, giá năng lượng khác có thể tăng lên trong năm 2023. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới đây đã đề xuất tăng giá điện trong năm 2023, đợt điều chỉnh lớn đầu tiên trong gần bốn năm, với lý do chi phí nhập khẩu năng lượng tăng cao”, HSBC nhận định.
Về tiền tệ, là ngân hàng trung ương cuối cùng ở ASEAN có động thái, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động bắt kịp xu hướng chung nhằm đối mặt với tình hình đồng VND yếu đi và lạm phát nhập khẩu tăng.
Chỉ mới bắt đầu trong tháng 9, Ngân hàng Nhà nước đã liên tiếp tăng lãi suất mỗi lần 100 điểm cơ sở, nâng lãi suất tái cấp vốn lên 6% vào cuối tháng 10. Những đợt tăng lãi suất mạnh tay hơn cho thấy mối quan ngại từ các yếu tố bên ngoài như chu kỳ tăng lãi suất nhanh chóng của Fed và những biến động tỷ giá hối đoái.
Báo cáo nhận định: “Các yếu tố bên ngoài đã trở nên thuận lợi hơn trong những tuần gần đây, với việc Fed nhiều khả năng giảm tốc độ điều chỉnh tăng lãi suất và áp lực tỷ giá ngoại tệ dịu bớt. Tuy nhiên, lạm phát cơ bản tăng càng chứng minh chu kỳ tăng lãi suất của Ngân hàng nhà nước vẫn đang trên đà diễn ra. Chúng tôi dự báoNgân hàng Nhà nướcsẽ nâng lãi suất tái cấp vốn 50 điểm cơ sở trong quý I/2023 và quý II/2023, nâng lãi suất tái cấp vốn lên 7% vào giữa năm 2023”.
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Cục Thuế Hải Phòng thu nội địa vượt 8,7% dự toán pháp lệnh
- ·Hơn 430 công chức Tổng cục Hải quan thi đánh giá năng lực
- ·Giá vé bay TP.HCM
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·80 năm Quân đội Nhân dân Việt Nam: Nhịp cầu văn hóa Việt Nam
- ·Giảm thuế, giá ôtô có rẻ?
- ·Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Lạng Sơn: 11,8% mẫu hàng hóa qua phân tích phân loại tăng thuế
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Ngân hàng chật vật rao bán nợ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Bí thư Thành ủy Trùng Khánh
- ·Giá đất ở quê đắt ngang Hà Nội
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Hàng phở Hà Nội đông khách
- ·Bitcoin tăng là dấu hiệu đáng lo ngại
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Toạ đàm doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Một tuần tăng giá mạnh của Bitcoin
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 22
- Phát huy vai trò bảo vệ pháp luật
- Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Chưa đánh giá tác động của cải cách tiền lương
- Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Nghị định bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm được thực hiện theo quy trình rút gọn
- Đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét
- Điều động, bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ở Bắc Ninh, Sơn La, Nam Định, Đồng Nai
- Chủ động, 3 cùng để không bỏ lỡ những dự án tỷ đô
- Ban Tổ chức Trung ương gặp mặt cán bộ được bổ nhiệm, luân chuyển
- Thủ tướng kỷ luật 2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương