【kết quả sparta rotterdam】Mỹ: Thu nhập CEO cao gấp hơn 300 lần nhân viên
Con số nói trên lớn gấp 3 lần so với cách đây 20 năm,ỹThunhậpCEOcaogấphơnlầnnhânviêkết quả sparta rotterdam nhiều hơn 10 lần so với cách đây 30 năm, và hơn 15 lần nếu lấy mốc nửa thế kỷ trước. Bản thống kê cũng chỉ ra rằng, vị trí CEO trong 350 doanh nghiệp lớn nhất nước Mỹ có tổng thu nhập trung bình, bao gồm giá trị cổ phiếu sở hữu và các khoản thưởng, trợ cấp khác, lên đến 16,3 triệu USD trong năm 2014. Trong khi đó, mức thu nhập của thợ thủ công, nhân viên “bàn giấy”, hoặc những việc không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm chỉ là khoảng 53.000 USD.
Những năm gần đây, khoảng cách lương thưởng giữa vị trí lãnh đạo cao cấp của doanh nghiệp so với nhân viên hạ xuống thấp nhất vào năm 2009, với tỷ lệ 196 lần. Đó cũng là năm nền kinh tế Mỹ, cũng như nền tài chính toàn cầu trải qua suy thoái nặng nề. Kể từ đó, khoảng cách này không ngừng nới rộng thêm sau mỗi năm, mặc dù năm nay con số này chỉ lớn hơn hồi 2013 không đáng kể (303,4 so với 303,1).
Tỷ lệ nói trên lên cao nhất vào năm 2000, thời điểm bong bóng cổ phiếu các công ty Internet bùng nổ. Thu nhập trung bình của vị trí CEO lúc đó lên đến 20,4 triệu USD, gấp 376 lần so với một nhân viên bình thường. Cho đến ngay trước đại khủng hoảng tài chính 2008, tỷ lệ này vẫn rất cao trong năm 2007 với 345 lần.
Cũng theo bản nghiên cứu nói trên, tính từ năm 1978 tới nay, thu nhập của một CEO ở Mỹ đã tăng lên xấp xỉ 997%, trong khi lương thưởng của những người lao động bình thường chỉ tăng thêm 10,9%.
“Những nhà quản lý giàu kinh nghiệm với năng lực đã được chứng minh, khả năng suy nghĩ sáng tạo và kỹ năng đàm phán, phân tích tốt đang có mức lương ngày càng cao. Một phần nguyên nhân do cung không đủ cầu. Ngoài ra, họ đang ngày càng phải đảm nhiệm nhiều trách nhiệm hơn, nhiều công việc phức tạp hơn", Ben Frost, chuyên gia của Tập đoàn tư vấn quản trị nhân sự nổi tiếng Hay Group nhận xét trong một thông cáo báo chí về vấn đề lương thưởng.
“Để đối phó với suy thoái kinh tế, nhiều công ty ở châu Âu chọn cách cắt giảm lương của cả sếp lẫn nhân viên để tránh nạn thất nghiệp. Trong khi đó, công ty ở Mỹ thường chọn cách tinh giảm biên chế, và yêu cầu những nhà quản lý cấp cao còn lại đáp ứng thêm nhiều nhiệm vụ mới. Để bù lại, lương của họ được trả cao thêm, dẫn đến khoảng cách thu nhập với nhân viên ngày càng lớn", ông Frost đánh giá./.
Ngọc Vũ (theo CNN Money)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ám ảnh trước clip bạo hành trẻ em ở Nhóm trẻ độc lập Mẹ Mười
- ·Đỗ Lan Anh thắng giải đầu tiên tại Hoa hậu Trái đất 2023
- ·Công ty chủ quản bác tin đồn Hoa hậu Thiên Ân bị cấm thi vì nghỉ học quá nhiều
- ·Hoa hậu Bích Hạnh làm giám khảo cuộc thi người mẫu nhí
- ·Gian lận điểm thi ở Hà Giang: Công an ra quyết định khởi tố hình sự
- ·Những bang chiến địa nào sẽ quyết định kết quả bầu cử Mỹ?
- ·Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh hé lộ cuộc sống 'bỉm sữa' sau khi sinh quý tử
- ·Đỗ Lan Anh thắng giải đầu tiên tại Hoa hậu Trái đất 2023
- ·Siết chặt giám sát doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm xe máy
- ·Bùi Quỳnh Hoa tụt hạng trước bán kết Miss Univese 2023
- ·Không tăng giá điện trong 6 tháng đầu năm 2020
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Khai mạc Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ
- ·Ngọc Hằng gặp sự cố trước thềm chung kết Hoa hậu Liên lục địa 2023
- ·Chung kết Miss Universe 2023: Bùi Quỳnh Hoa có cơ hội lọt top?
- ·Đại án OceanBank: Cựu giám đốc xin đi tù thay vợ; Hà Văn Thắm nói lời sau cùng
- ·Liên tiếp trượt giải phụ tại Miss World, Hoa hậu Mai Phương nói gì?
- ·Đỗ Lan Anh thắng giải đầu tiên tại Hoa hậu Trái đất 2023
- ·'Soi' học vấn, tài năng các đối thủ của Mai Phương tại Miss World 2023
- ·Bảng điểm chi tiết từng thí sinh của Trường THTH thuộc ĐH Sư phạm TP.HCM
- ·Sau thất bại tại Miss Universe 2023, Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa xin lỗi khán giả