【ltd bd phap】Hồng Kông: Phẫn nộ vì phơi vây cá mập trên mái nhà
Các chuyên gia nghiên cứu kinh tế bền vững cũng lên tiếng kêu gọi chính quyền có hành động để hạn chế loại hình thương mại "man rợ" này.
Hồng Kông là một trong những thị trường lớn nhất thế giới trong việc tiêu thụ vây cá mập,ồngKôngPhẫnnộvìphơivâycámậptrênmáinhàltd bd phap được sử dụng để làm món súp đắt tiền bậc nhất tại các bữa tiệc, là món ăn hiếm hoi của nhiều người trên thế giới.
Nhà hoạt động xã hội Gary Stokes, người đã trực tiếp đến Hồng Kông, ước tính có từ 15.000 đến 20.000 vây cá mập được phơi khô trên mái nhà để chuẩn bị phục vụ cho nhu cầu ăn uống của người dân và xuất khẩu trong dịp Tết Nguyên đán vào tháng 2/2013.
Trả lời phỏng vấn trên AFP, ông Sea Shepherd - điều phối viên nhóm bảo tồn Hồng Kông cho biết: "Đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy lượng vây cá mập được tích trữ lớn đến vậy. Công nhân cắt vây cá mập rồi thả chúng về biển. Hành động này đáng bị lên án."
20,000 vây cá mập được phơi trên mái nhà tại Hồng Kông |
Gary Stokes cho rằng cáclái buôn đã vây cá mập từ vỉa hè lên mái nhà để làm khô. Trước đây, họ thường phơi vây cá mập công khai trên vỉa hè khiến người dân hết sức bất bình.
Chiến dịch chống lại việc tiêu thụ vây cá mập tại Hồng Kông đã đạt được nhiều kết quả. Trong những năm gần đây, các chuỗi khách sạn lớn quyết định bỏ các món súp vây cá mập ra hỏi thực đơn, hãng hàng không Cathay Pacific sẽ dừng vận chuyển các sản phẩm từ vây cá mập trên các chuyến bay của mình.
Gary Stokes kêu gọi chính quyền Hồng Kông ban hành lệnh cấm loại hình thương mại này. Mỗi năm, khoảng 73 triệu con cá mập bị giết còn Hồng Kông nhập khẩu khoảng 9.070 tấn. Số lượng các loài cá mập bị đe dọa đã tăng vọt từ 15 vào năm 1996 đến hơn 180 trong năm 2010.
Việc buôn bán vây cá mập không nằm trong bộ luật Thương mại của Hồng Kông trừ ba loài - cá mập phơi, cá mập trắng và cá mập voi bị cấm theo Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, mà Hồng Kông là một trong các bên tham gia ký kết.
Hiện chưa rõ ai là người sở hữu hàng ngàn vây cá mập chưa qua chế biến trên tầng thượng mà không có bảo vệ canh gác. Một phát ngôn viên từ đơn vị bảo tồn thiên nhiên của chính phủ Hồng Kông cho biết chính quyền không thể làm được gì vì số vây này thuộc về sở hữu tư nhân.
Tuy nhiên, tại Đài Loan, lệnh cấm sản xuất và tiêu thụ vây cá mập đã có hiệu lực từ năm 2013 còn ở Trung Quốc, món súp đắt tiền từ vây cá mập đã bị ngừng phục vụ trong các buổi yến tiệc của quan chức.
Hiện vây cá mập được bào chế thành nhiều loại thuốc chữa các bệnh về mắt, xương khớp, loạn dưỡng cơ... hoặc các các chế phẩm chứa sụn cá mập dưới tên chondroitin hay sodium chondroitin sulfate.
Người tiêu dùng cần thận trọng khi sử dụng vì nó có tác dụng ức chế hệ miễn dịch thì sẽ làm mất sức đề kháng cơ thể (chỉ dùng được cho các bệnh tự miễn dịch). Gần đây có thông tin cho biết nếu dùng vây cá mập kéo dài sẽ có hại cho sức khoẻ vì nó chứa thủy ngân với hàm lượng lớn.
Anh Trịnh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mitsubishi Triton 2019: Nhiều trang bị an toàn bị cắt giảm, khách Việt thất vọng tràn trề
- ·Cách xác định ngày làm việc đối với C/O mẫu KV, AK cấp sau
- ·Tuyển Nga lại có xáo trộn lực lượng trước trận gặp Việt Nam
- ·Chạy nước rút để đạt chỉ tiêu về nộp thuế điện tử
- ·Xổ số Vietlott: Đã có người trúng giải Jackpot trị giá hơn 74 tỷ đồng?
- ·Chính sách thuế GTGT với thép xây dựng xuất khẩu
- ·Hải quan kiến nghị nhiều giải pháp cải cách quản lý chất lượng hàng hóa
- ·Ngành hải quan: Chủ động trong hợp tác quốc tế
- ·‘Nguồn cơn’ để phát triển DN KH&CN tại Việt Nam là hấp thu công nghệ mới
- ·Nhận định tuyển Việt Nam vs Thái Lan, 20h ngày 10/9
- ·Tiểu đường tuýp 2 sau tuổi 50: 5 nguy cơ căn bệnh này ảnh hưởng đến sức khỏe
- ·Đẩy nhanh tiến độ các dự án lưới điện tại Hà Nội
- ·Hội thi thợ giỏi nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Giang
- ·Đầu tư 1 tỷ USD phát triển điện gió tại khu vực ĐBSCL
- ·Tăng cường kiểm tra, siết chặt quản lý kinh doanh rượu
- ·Tiết lộ lý do Leny Yoro phớt lờ Real Madrid gia nhập MU
- ·Kết quả bóng đá Nhật Bản 7
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 28/8
- ·Xử phạt Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình do chậm báo cáo giao dịch cổ phiếu
- ·HLV Thái Lan lo ngại khả năng ghi bàn của tuyển Việt Nam