【tỷ lệ kèo nhà cá】Bài 2: Lãi suất giảm giúp tăng năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế
Xu hướng lãi suất giảm dần
Động thái 2 lần giảm lãi suất điều hành liên tiếp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hồi giữa tháng 3 và đầu tháng 4/2023 đã phần nào tạo nên hiệu ứng tốt cho thị trường tiền tệ, giúp các ngân hàng thương mại có cơ sở để giảm lãi suất huy động và cho vay. Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc NHNN cho biết, ngoài 2 lần giảm lãi suất điều hành, NHNN cũng có những chỉ đạo, thông qua Hiệp hội Ngân hàng vận động các ngân hàng thương mại giảm lãi suất huy động và cho vay, chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời điểm hiện nay.
Bên cạnh đó, NHNN đã có nhiều chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục cho vay lĩnh vực bất động sản; trừ một số lĩnh vực bất động sản đầu cơ cần kiểm soát chặt chẽ rủi ro.
Diễn biến mặt bằng lãi suất của các ngân hàng theo đó cũng đã giảm thấp hơn khá nhiều so với lúc đỉnh điểm tháng 10/2022. Theo NHNN, hiện nay lãi suất tiền gửi bằng VND bình quân của ngân hàng thương mại trong nước ở mức 0,2 - 0,5%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 5,5 - 5,8%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng. Tiền gửi có kỳ hạn từ trên 6 tháng đến 12 tháng có lãi suất hiện chỉ 7,0 - 8,7%/năm; 6,7 - 7,9%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ trên 12 tháng đến 24 tháng và 7,1 - 8,1%/năm đối với kỳ hạn trên 24 tháng. Ở đầu ra, lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng thương mại đối với các khoản cho vay mới và cũ còn dư nợ ở mức 9,6 - 11,3%/năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân bằng VND đối với lĩnh vực ưu tiên khoảng 4,5%/năm, thấp hơn mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa theo quy định của NHNN.
Động thái mua ngoại tệ sẽ hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng Chuyên gia Kinh tế trưởng Vina Capital đưa ra kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ mua khoảng 25 tỷ USD dự trữ ngoại hối trong năm nay. Điều này sẽ bơm thanh khoản vào hệ thống Ngân hàng một cách đáng kể và có khả năng thúc đẩy tiền gửi trên toàn hệ thống tăng trưởng thêm 4% trong năm nay, với giả thiết các điều kiện khác không đổi (vì NHNN thường mua USD từ các ngân hàng thương mại trong nước). |
Kỳ vọng hỗ trợ các kênh đầu tư
Theo đánh giá của NHNN, hiện nay lãi suất cho vay mới phát sinh đối với nền kinh tế đã giảm 0,6% so với cuối năm 2022 và tiếp tục có xu hướng giảm trong thời gian tới. Ngoài ra cuối tháng 4/2023, Thủ tướng Chính phủ cũng đã họp cùng với bốn ngân hàng thương mại nhà nước và các bộ, ngành để bàn một số các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bất động sản và các định hướng giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế.
Với sức ảnh hưởng của 4 ngân hàng thương mại nhà nước chiếm trên 50% thị trường tín dụng của Việt Nam, việc các ngân hàng này đồng thuận rất cao với chủ trương của Chính phủ và NHNN trong việc giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới được kỳ vọng tiếp tục điều tiết lãi suất giảm thấp hơn nữa.
Xu hướng giảm lãi suất cũng như chính sách tiền tệ có tính chất nới lỏng hơn được các chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho nền kinh tế và thúc đẩy các kênh đầu tư, tuy nhiên, thị trường cũng sẽ cần khoảng một thời gian để điều tiết. Ông Michael Kokalari - Chuyên gia Kinh tế trưởng của Vina Capital cho biết, mức trung bình của lãi suất huy động 12 tháng đã giảm khoảng 2% so với lãi suất của đầu năm nay (xuống khoảng 6%) để thúc đẩy thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Việc NHNN giảm lãi suất điều hành gây hiệu ứng giúp giảm lãi suất huy động dài hạn, nhưng để lãi suất tiền gửi giảm hơn nữa, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải cải thiện hơn.
Ông Michael Kokalari cho biết, với diễn biến lãi suất giảm dần, trong giai đoạn quý II và quý III/2023 sẽ có nhiều khoản tiền gửi ngân hàng đáo hạn và người gửi tiết kiệm sẽ phải lựa chọn tái tục tiền gửi với lãi suất thấp hơn hoặc dùng số tiền đó đầu tư vào thị trường chứng khoán (phần lớn tiền gửi ở Việt Nam có kỳ hạn 3 tháng và 6 tháng). Theo đó, thị trường chứng khoán có xu hướng bắt đầu tăng trước khi nền kinh tế phục hồi cùng với việc chỉ số VN-Index đang giao dịch ở mức định giá gần như thấp nhất trong 10 năm. Đặc biệt, tiêu dùng nội địa ở Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định và người tiêu dùng vẫn duy trì niềm tin, lượng khách du lịch nước ngoài đã tăng vọt lên hơn 60% so với mức trước Covid-19… cũng là những lý do để doanh nghiệp có thể đặt kỳ vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi trong nửa cuối năm. /.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng tăng
- ·Soi kèo phạt góc Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Pháp vs nữ Brazil, 17h ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Valerenga vs Sandefjord, 20h30 ngày 29/7
- ·Những điểm sáng kinh tế
- ·Soi kèo phạt góc nữ New Zealand vs nữ Na Uy, 14h ngày 20/7
- ·Soi kèo phạt góc GAIS vs Vasteras, 0h00 ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc Kalmar FF vs Varbergs BoIS FC, 22h30 ngày 23/7
- ·PV GAS tiếp tục chương trình xây dựng trường học tại tỉnh Hậu Giang
- ·Soi kèo phạt góc Djurgarden vs Malmo, 0h ngày 18/7
- ·PTT Vũ Đức Đam: Tập trung giữ vững thành quả chống dịch, tranh thủ thời cơ phục hồi kinh tế
- ·Soi kèo phạt góc Kalmar FF vs Varbergs BoIS FC, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nhật Bản vs Nữ Costa Rica, 12h ngày 26/7
- ·6 kinh nghiệm gửi hàng đi Mỹ bạn cần biết
- ·Soi kèo phạt góc Inter Turku vs SJK, 21h ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Mỹ vs Nữ Hà Lan, 8h ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ New Zealand, 14h ngày 30/7
- ·Đóng cửa 5 sân bay để chống bão
- ·Soi kèo phạt góc IFK Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7