【kèo bóng đá hôm nay ngày mai】Đặt nền tảng để kinh tế trở lại lộ trình tăng trưởng
Với Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế- xã hội 2022-2023,Đặtnềntảngđểkinhtếtrởlạilộtrìnhtăngtrưởkèo bóng đá hôm nay ngày mai doanh nghiệpcó thêm trợ lực để vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Ảnh: Đức Thanh |
Tiền hỗ trợ là tiền thuế của dân, phải được sử dụng hiệu quả
Vào thời điểm này, những người đã góp phần thiết kế nên hình hài của Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023 vẫn chưa hết bận rộn. Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình, phần việc quan trọng mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục đảm nhận là xây dựng và trình ban hành nghị quyết của Chính phủ để các cấp, các ngành có thể thực hiện được các chính sách này.
Phát biểu giải trình tại Kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV vừa qua, trước khi các đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã xác định, vấn đề quan trọng nhất bảo đảm cho sự thành công của chính sách chính là khâu tổ chức thực hiện ở các cấp, các ngành sau khi các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình được Quốc hội thông qua.
Nhưng không dừng lại ở đó. Bộ trưởng cam kết, năm 2022 sẽ thực hiện và giải ngân khoảng 42% tổng số vốn của Chương trình; phần còn lại sẽ thực hiện và giải ngân trong năm 2023. Cụ thể, chính sách miễn, giảm thuế thực hiện ngay 100% trong năm 2022. Hỗ trợ đầu tưcông, nhất là y tế cơ sở, y tế dự phòng, hạ tầng giao thông chiến lược cần phải có thời gian để hoàn tất các công tác chuẩn bị, nên cần có sự điều hòa linh hoạt giữa kế hoạch đầu tư trung hạn và chính sách tài khóa...
“Tiền cho gói hỗ trợ là tiền thuế của dân, phải được sử dụng một cách hiệu quả nhất, chọn đúng đối tượng, có trọng tâm, trọng điểm và tuân thủ đúng những nguyên tắc thị trường”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với báo chí khi được hỏi về việc triển khai Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội tới đây.
Thực tế, công việc chuẩn bị cho việc triển khai chương trình này đã được thực hiện từ nhiều tháng trước và chắc chắn sẽ là phần nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong 2 năm tới.
Đầu tháng 10/2021, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì một hội nghị tham vấn đặc biệt với sự tham gia của các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong nước, nước ngoài, các chuyên gia kinh tế. Lần đầu tiên, Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế 2022-2023 được công bố, với những nét phác thảo chính.
Tuy nhiên, ngay hôm đó, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chia sẻ rõ quan điểm là, Chương trình này phải gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; đồng thời đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, nâng cao rõ rệt về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Như vậy, dù quy mô của gói hỗ trợ là bao nhiêu thì điều quan trọng nhất là các giải pháp, chính sách cần sớm đến được các đối tượng, để hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, kinh doanh vàà tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới. Hơn thế, các chính sách sẽ được được xây dựng để củng cố niềm tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
“Tinh thần khi thiết kế chương trình này là phải nhanh, rõ, dễ làm, nhưng cũng phải có công cụ kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện. Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với địa chỉ trách nhiệm rõ ràng của từng cấp, từng ngành là yếu tố quyết định nguồn lực chảy đúng vào lĩnh vực mong muốn, nền kinh tế hấp thụ được”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chia sẻ.
Nền kinh tế sẽ trở lại đường đua
Năm 2022 có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam không chỉ ở góc độ là năm đầu tiên thực hiện Chương trình Phục hồi và Phát tiển kinh tế - xã hội, là điểm đầu của quá trình phục hồi kinh tế, mà còn là thời điểm đặt nền móng cho sự trở lại lộ trình tăng trưởng. Đây cũng là năm quyết định việc thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và những tầm nhìn dài hạn hơn.
- Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cần thêm công cụ quản lý chất lượng nông sản
- ·Thông điệp niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
- ·Dược Bảo Châu: Chi phí doanh nghiệp tăng 72% vẫn lãi gấp 4 lần cùng kỳ
- ·'Việt Nam nên là nước tiên phong quảng bá văn hóa thờ cúng tổ tiên'
- ·Bắt các đối tượng mạo danh Công an tống tiền người nước ngoài
- ·'Đường dây 500kV mạch 3 thể hiện khát vọng, ý chí tự lực, tự cường của đất nước'
- ·Chân lý mới sau Miss World Vietnam: Muốn trở thành hoa hậu nên học FTU
- ·Ưu tiên sử dụng chính sách tài khóa, đề xuất cấp có thầm quyền điều chỉnh thuế xăng dầu
- ·Hàng loạt ‘ông lớn’ bất động sản nợ thuế bị Cục thuế Hà Nội ‘bêu tên’
- ·Tỉnh ủy Bình Dương: Thông báo nhanh kết quả của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa XIII
- ·ADB viện trợ 2,5 triệu USD để hỗ trợ các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng lũ lụt
- ·Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) chào bán hơn 267 triệu cổ phiếu cho cổ đông
- ·AB6IX thắng cúp: Sự thành công hậu WANNA ONE của Daehwi và Woojin
- ·Tọa đàm lập pháp giữa Quốc hội Việt Nam và Hungary
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đi bầu cử thực hiện quyền công dân
- ·Tuổi trẻ huyện Dầu Tiếng: Phối hợp bàn giao nhà nhân ái
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Nhiệt huyết thiếu đi tri thức là lửa thiếu đi ánh sáng
- ·NTK Lê Long Dũng đánh giá Sơn Tinh
- ·Dự báo nhu cầu trang thiết bị y tế phòng dịch Covid
- ·Licogi 14 (L14) đặt kế hoạch lợi nhuận năm 2023 đạt 20 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ