【kèo cược nhà cái】Nhà mạng luộc tiền khách: Phải xử lý hình sự!
Đó là ý kiến nhận định chung của các luật sư.
Trước đó,àmạngluộctiềnkháchPhảixửlýhìnhsựkèo cược nhà cái Thanh tra Bộ TT&TT đã yêu cầu VinaPhone hoàn lại tiền cước sử dụng các tin nhắn lỗi, tin nhắn sai cú pháp, tin nhắn không được cung cấp dịch vụ với tổng số tiền gần 693 triệu đồng.
Tương tự, mạng MobiFone cũng phải hoàn lại gần 817 triệu đồng nhưng đến nay còn hơn 227 triệu đồng không thể hoàn lại vì khách hàng đã rời mạng.
Không hài lòng với cách xử lý này, luật sư Trần Thu Nam cho rằng đây là cách xử lý chưa hợp lý, không kịp thời và không đúng với vai trò của một cơ quan quản lý nhà nước.
Kết luận Thanh tra cho thấy nhiều sai phạm của nhà mạng (ảnh minh họa)
Theo luật sư Nam, khi đã xác định rõ sai phạm của các nhà mạng, chính là những con số tại VinaPhone, chỉ tính trong một năm (từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013) đã đạt doanh thu hơn 20 tỷ đồng từ ứng dụng IOD; tại MobiFone đạt hơn 150 tỷ đồng từ ứng dụng SuperSim và LiveInfo.
Ở Viettel, tình trạng này cũng tương tự khi nhà mạng cài sẵn phần mềm Viettel Plus trên sim điện thoại, bán cho người sử dụng có chức năng cho phép tải thông tin và tính phí.
Việc đầu tiên Bộ TT&TT phải làm là ra văn bản yêu cầu nhà mạng phải chấm dứt ngay tất cả những hoạt động mang tính chất sai trái, kinh doanh không rõ ràng làm ảnh hưởng tới quyền lợi của khách hàng.
Thứ hai, buộc nhà mạng phải khắc phục hậu quả cụ thể là thực hiện hoàn trả lại tiền cho khách hàng. Trong trường hợp khách hàng đã rời mạng thì số tiền này phải được sung công quỹ nhà nước.
Thứ ba, phải có chế tài xử lý theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, không còn là xử lý hành chính mà phải yêu cầu xử lý hình sự.
"Không thể chấp nhận việc nhà mạng lừa đảo thu lợi cả trăm tỉ của khách hàng mà Bộ lại âm thầm thỏa thuận cách xử lý", LS Nam cho hay.
Ông Nam e ngại, Bộ có những cơ quan chuyên biệt là thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thì phải thực hiện nhiệm vụ này. Phải có những chế tài yêu cầu doanh nghiệp thực hiện ngay và không để tái diễn, chứ không phải tự phát đi một tín hiệu để các doanh nghiệp tự xử. Sai phạm mà lại để tự khắc phục nghe có vẻ không xuôi. Không thể có được giải pháp thỏa đáng đảm bảo công bằng cho khách hàng.
Ông Nam chỉ rõ, hành vi này là tự ý móc nối cài đặt ứng dụng để thu lợi bất chính, nghĩa là chiếm đoạt của nhiều người với số tiền rất lớn là vài trăm tỉ. Như vậy nghĩa là có kinh doanh gian dối và đã gian dối thì phải chịu trách nhiệm hình sự.
Cụ thể trong trường hợp này, người chịu trách nhiệm chính là những nhà mạng. Trực tiếp là những giám đốc điều hành, người phụ trách, chỉ đạo móc nối, cài đặt ứng dụng để làm việc sai trái sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
"Một người vi phạm số tiền 2 triệu đã phải khởi tố hình sự, ăn trộm một cái xe cũng đã phải xử lý hình sự vậy mà với số tiền lừa đảo hơn 100 tỉ lại không có một ai chịu trách nhiệm thì quá vô lý. Như vậy, thì pháp luật đã không được thực thi", ông Nam bức xúc.
Đối với trường hợp này, khách hàng có thể gửi thư ủy quyền cho một cá nhân hoặc tổ chức đứng ra khởi kiện và yêu cầu công an vào cuộc.
Tất nhiên, khi muốn khởi kiện người đại diện phải có đầu số thuê bao, số tiền bị mất. Với hành vi này, luật sư Nam cho rằng có thể xem xét khởi tố về hành vi "kinh doanh trái phép hoặc lạm dụng tín nhiệm lừa đảo khách hàng".
Trong khi đó, LS Nguyễn Bá Ngọc thì gọi hành vi của các nhà mạng là hành vi "công nhiên chiếm đoạt tài sản".
Ông Ngọc nói rõ, trách nhiệm của nhà mạng là phải công bố công khai giá cước khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nếu không thông báo cước phí nhà mạng cũng không có cơ sở để thu tiền của khách hàng. Trong khi đó nhà mạng lại tự ý trừ tiền thì rõ ràng đây là hành vi chiếm đoạt tài sản của khách hàng một cách bất hợp pháp.
"Đây cũng có thể coi là hành vi lạm dụng tín nhiệm, công nhiên chiếm đoạt tài sản, hay còn gọi là lừa đảo. Với số tiền lớn như vậy hoàn toàn đủ cơ sở để khởi tố hình sự", ông Ngọc cho hay.
Ông Ngọc cho rằng, cơ quan công an khi nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo lẽ ra cũng phải vào cuộc. Việc nhà mạng bắt tay với các đối tác cung cấp dịch vụ kinh doanh trái phép gây hậu quả nghiêm trọng thì rõ ràng phải coi đây là hành vi lừa đảo có tổ chức. Trong đó nhà mạng chính là đơn vị tổ chức thực hiện sai phạm.
"Có sự phân công chặt chẽ giữa nhà mạng và các đối tác để chiếm đoạt tài sản của khách hàng. Nhà mạng với vai trò là nhà cung cấp dịch vụ sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong vụ việc này", ông Ngọc cho biết.
Theo Đất Việt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Phát động Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam
- ·Khai trương Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ BV Việt Đức
- ·Chính phủ đề nghị kéo dài thời gian thanh toán mua sắm trang thiết bị y tế
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Kiên định mục tiêu phát triển bền vững
- ·Thị trường Đài Loan (Trung Quốc) mua chè nhiều nhất từ Việt Nam
- ·Hà Nội: Tăng cường an toàn thông tin ở các cơ quan nhà nước
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Phát động Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Nâng cao năng lực truyền thông
- ·Quản lý chặt chẽ, đảm bảo chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ gian lận điểm thi tại Hà Giang
- ·Đẩy mạnh hợp tác logistics, đưa hàng Việt "thẳng tiến" thị trường EU
- ·Chính sách tiền tệ: Đã đến thời điểm nới “room” để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Năm 2022: Dự báo đạt mục tiêu trong điều hành giá cả