【xếp hạng giải vô địch pháp】Hải quan Hà Nội kiến nghị bổ sung quy định về xuất xứ hàng hóa
Hải quan kiến nghị về quy định cửa khẩu được phép nhập khẩu ô tô | |
Hải quan TPHCM kiến nghị tăng cường lực lượng đi làm để thông quan hàng hóa XNK | |
Sửa,ảiquanHàNộikiếnnghịbổsungquyđịnhvềxuấtxứhànghóxếp hạng giải vô địch pháp bổ sung hay hủy bỏ các quyết định xử phạt liên quan đến ấn định thuế sẽ phải xử lý ra sao? |
Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội. |
Theo Cục Hải quan Hà Nội, Thông tư 62/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã cụ thể hóa các trường hợp hay phát sinh vướng mắc để cơ quan Hải quan hiểu và áp dụng thống nhất như: Sự khác biệt mã số HS trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa với mã số HS trên tờ khai hải quan nhập khẩu.
Đồng thời, bổ sung Điều 7a về Xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP).
Tuy nhiên, trên thực tế các quy định về xuất xứ hàng hóa cần được bổ sung để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và cơ quan Hải quan khi thực hiện.
Trong đó, Cục Hải quan Hà Nội đề xuất làm rõ khái niệm về lô hàng giống hệt tại khoản 4 Điều 1 Thông tư 62/2019/TT-BTC. Ví dụ, trường hợp tiêu chí xuất xứ có được phép ghi chung là RVC>40% cho nhiều lô hàng hay bắt buộc tất cả các lô hàng giống hệt được nhập khẩu nhiều lần phải có tiêu chí xuất xứ cụ thể giống hệ nhau như RVC 50%.
Hay tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 38/2018/TT-BTC quy định “Trường hợp sử dụng C/O điện tử được truyền qua Cổng thông tin một cửa quốc gia thì người khai hải quan không phải nộp C/O bản quyền theo quy định của điều này”. Cục Hải quan Hà Nội đề xuất bổ sung quy định đối với trường hợp C/O tra cứu trên trang web của nước cấp được quy định trong thoả thuận giữa các nước.
Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định đối với chứng từ tự chứng nhận xuất xứ như: khái niệm, nguyên tắc áp dụng, dẫn chiếu việc thực hiện theo Hiệp định, văn bản nội luật hóa thỏa thuận song phương, đa phương mà Việt Nam ký kết, tham gia về tự chứng nhận xuất xứ.
Được biết, hiện nay, Tổng cục Hải quan đang rà soát, đánh giá để đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Thông tư 38/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính, Thông tư 62/2019/TT-BTC phù hợp với thực tiễn, tránh gây khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Con của tôi nhưng khai sinh lại là con... chị gái?
- ·VietinBank và Tân Hoàng Minh ký kết thỏa thuận hợp tác
- ·Tận hưởng ưu đãi nhà hàng/khách sạn hàng đầu thế giới cùng thẻ VietinBank Ultimate VNA
- ·Cơ sở tình báo Ukraine bị Nga tấn công, phương Tây ra hạn chót đàm phán hòa bình
- ·Mẹ chồng ngoài thì ngọt ngào…
- ·Video tòa nhà 42 tầng ở Hong Kong chìm trong biển lửa
- ·Góp chuyên môn vào công trình thanh niên
- ·Giá vàng hôm nay 9/2/2024: Vàng trong nước neo cao, thế giới giảm nhẹ
- ·Anh Nam xuất viện: Việc đầu tiên tôi sẽ qua thăm con
- ·Wagner tiến sát trung tâm Bakhmut, Ukraine đẩy lùi nhiều cuộc tập kích ở Donetsk
- ·Bi hài con 1 tuổi mà cha không chịu làm thủ tục nhận
- ·Đồng đôla Australia đã chạm ngưỡng cao nhất của 15 tháng qua
- ·Hải quan bắt giữ 2 container găng tay đã qua sử dụng nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Thị trường mùng 3 Tết: Rau xanh tăng cao; các mặt hàng khác ổn định
- ·Cha mẹ ở trọ làm thuê, con bệnh nặng
- ·Thu giữ hơn 1 tấn nguyên liệu thuốc bắc nhập lậu
- ·Tiếng Anh cho học sinh vùng cao, vừa dạy vừa gỡ khó
- ·6 tháng đầu năm 2020, dư nợ tín dụng tại VietinBank tăng 4,5 nghìn tỷ đồng
- ·Mồ côi cha, đứa trẻ 4 tuổi có mẹ bị ung thư cầu cứu
- ·Thông báo nghỉ giao dịch một số mặt hàng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam ngày 07/02/2024