【kq bong da c2】Nhận diện chiêu lừa người dùng tiết lộ mã OTP hack tài khoản ngân hàng
Xác thực 2 yếu tố (2FA) yêu cầu người dùng xác minh danh tính bằng bước xác thực thứ hai,ậndiệnchiêulừangườidùngtiếtlộmãOTPhacktàikhoảnngânhàkq bong da c2 thường là mật khẩu dùng một lần (OTP) được gửi qua tin nhắn văn bản, email hoặc ứng dụng. Lớp bảo mật bổ sung này được tạo ra nhằm mục đích bảo vệ tài khoản người dùng ngay cả khi mật khẩu của họ bị đánh cắp. Tuy vậy, hacker đang tìm cách qua mặt “bức tường lửa” này bằng các biện pháp tấn công phi kỹ thuật.
Theo Kaspersky, trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến 31/5/2024, đơn vị này đã ngăn chặn 653.088 lượt truy cập vào các trang web được tạo ra bởi bộ công cụ phishing (lừa đảo) nhắm vào ngân hàng. Cũng trong khoảng thời gian đó, Kaspersky phát hiện 4.721 trang web lừa đảo do bộ công cụ tạo ra nhằm mục đích vượt qua biện pháp xác thực 2 yếu tố.
Khi nạn nhân nhập tên đăng nhập và mật khẩu vào website giả mạo, kẻ lừa đảo sẽ tự động thu thập thông tin ngay lập tức, theo thời gian thực. Sau đó, chúng sẽ đăng nhập và kích hoạt việc gửi mã OTP đến điện thoại của nạn nhân. Thông thường, ngay cả khi lộ mật khẩu, tài khoản người dùng sẽ được bảo vệ bằng việc xác thực 2 yếu tố hay xác thực 2 bước, tuy nhiên, xuất hiện chiêu trò mới khi kẻ lừa đảo sử dụng bot OTP để lừa người dùng tiết lộ mã OTP.
Những con bot OTP sẽ tự động gọi điện đến nạn nhân, mạo danh nhân viên một tổ chức đáng tin cậy. Bot OTP sử dụng kịch bản hội thoại được lập trình sẵn để thuyết phục nạn nhân tiết lộ mã OTP. Thông qua đó, hacker có được mã OTP và sử dụng nó để truy cập trái phép vào tài khoản.
Kẻ lừa đảo ưu tiên sử dụng cuộc gọi thoại thay cho tin nhắn, vì nạn nhân có xu hướng phản hồi nhanh hơn khi áp dụng hình thức này. Để tăng hiệu quả, bot OTP sẽ mô phỏng giọng điệu và sự khẩn trương của con người trong cuộc gọi nhằm tạo cảm giác tin cậy và tăng tính thuyết phục.
Những con bot OTP được điều khiển trực tuyến hoặc thông qua nền tảng nhắn tin như Telegram. Chúng còn đi kèm nhiều tính năng và gói đăng ký khác nhau, kẻ tấn công có thể tùy chỉnh tính năng của bot để mạo danh các tổ chức, sử dụng đa ngôn ngữ, thậm chí chọn tông giọng nam hoặc nữ. Các tùy chọn nâng cao còn bao gồm giả mạo số điện thoại hiển thị giống như đến từ một tổ chức hợp pháp nhằm đánh lừa nạn nhân một cách tinh vi. Với sự xuất hiện của các bot OTP, người dùng đang phải đối mặt với những nguy cơ mới về bảo mật.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Sơn nhà đón Tết, điện giật chết 2 người
- ·Thanh Hóa: Sông bốc mùi hôi, cá chết hàng loạt
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự quân đội
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Nhà hàng để nhân viên mặc bikini bưng đồ ăn bị phạt 40 triệu
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhắn nhủ sinh viên phải làm người tử tế
- ·Tai nạn giao thông thảm khốc trên QL1A: 14 người thương vong
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Ngành thanh tra còn nhiều yếu kém
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ tiếp tục làm Bộ trưởng Y tế
- ·Hồ sơ Panama: Gần 200 cá nhân Việt Nam bị gọi tên
- ·Khai tử xăng Ron 95: Bộ Công thương sẽ báo cáo Thủ tướng
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Tỉnh dậy giữa đêm, phát hiện hàng trăm con rắn đang trườn bò
- ·Ban Cán sự Đảng Chính phủ và Ban Kinh tế TƯ ký kết quy chế phối hợp
- ·Bộ trưởng Cao Đức Phát nghe 'tâm sự đắng lòng' vì cá chết ở Huế
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Chính phủ lập lại trật tự kỷ cương trong BOT