【union berlin đấu với bochum】Số vụ điều tra về phòng vệ thương mại đối hàng hóa Việt Nam tăng gấp đôi
Đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) còn đưa ra cảnh báo về số lượng và kim ngạch các vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hoá Việt Nam đang tăng nhanh trong thời gian qua. Trong khi năm 2019 mới ghi nhận 16 vụ việc khởi xướng mới nhưng chỉ 9 tháng của năm 2020 đã ghi nhận số lượng vụ việc tăng gấp đôi (32 vụ việc).
Đặc biệt,ốvụđiềutravềphòngvệthươngmạiđốihànghóaViệtNamtănggấpđôunion berlin đấu với bochum trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực tới kinh tế toàn cầu, mâu thuẫn thương mại giữa nhiều nền kinh tế tiếp tục diễn biến phức tạp thì xu thế sử dụng các biện pháp hạn chế thương mại để bảo hộ sản xuất trên thế giới tiếp tục gia tăng.
Đa số hàng hóa bị điều tra PVTM là những mặt hàng Việt Nam có lợi thế sản xuất như kim loại (nhôm, thép dẹt, thép ống), sợi, thủy sản (tôm, cá), gỗ dán, vật liệu xây dựng (gạch, kính, thiết bị vệ sinh), hóa chất,... Các thị trường thường xuyên điều tra PVTM đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam là Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada và Australia. Tổng số vụ việc các nước này điều tra đã chiếm tới 62% các vụ việc phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, gần đây các nước ASEAN cũng rất tích cực điều tra phòng vệ thương mại với 38 vụ việc (chiếm tỉ lệ 20%).
Chủ động ứng phó
Hiện nay, các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) cho phép các thành viên sử dụng để hỗ trợ các nền kinh tế, các ngành sản xuất trong quá trình tự do hóa. Do đó, việc các nền kinh tế sử dụng và ứng phó với các biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tham gia các Hiệp định FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA.
Trước tình hình trên, Bộ Công Thương (cơ quan chủ quản phụ trách về lĩnh vực thương mại) đã thực hiện nhiều biện pháp ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam trong thương mại quốc tế, hiện mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu.
Cục Phòng vệ thương mại đẩy mạnh công tác cảnh báo sớm, thường xuyên cung cấp, cập nhật danh mục các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ để các cơ quan quản lý nhà nước tăng cường giám sát, theo dõi và có các biện pháp xử lý phù hợp; cảnh báo và khuyến nghị doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, xử lý vụ việc. Đồng thời, chủ động cung cấp thông tin cập nhật, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm được diễn biến vụ việc.
Đa số hàng hóa bị điều tra PVTM là những mặt hàng Việt Nam có lợi thế sản xuất như kim loại (nhôm, thép dẹt, thép ống). Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Việt Nam đủ tiềm năng sản sinh những nhà công nghệ vượt trội
- ·Ý nghĩa của việc ba nước châu Âu công nhận Nhà nước Palestine
- ·Quan chức WHO nói về tình cảnh bi thảm chưa từng có của người dân Gaza
- ·Đất Long Thành tăng gấp hơn 2 lần sau 2 năm
- ·Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài
- ·Nhờ có sân thượng trồng cây mà nhà phố xanh y như nhà vườn
- ·Bình Định tìm nhà đầu tư dự án hơn 1.000 tỷ đồng
- ·Nguồn tiền khổng lồ chôn trong đất công bỏ trống
- ·Đông Trùng Hạ Thảo Thiên Phúc: Chất lượng vượt trội, người dùng gửi trọn niềm tin
- ·Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Chính sách phục hồi kinh tế không là duy nhất, cứng nhắc
- ·Cần thêm chính sách hỗ trợ ngành dệt may vượt khó do Covid
- ·Bộ Quốc phòng Israel dự định mở rộng chiến dịch quân sự tại Rafah
- ·PCI Quảng Ninh 2019
- ·Dấu hiệu rạn nứt trong quan hệ giữa CH Séc và Slovakia
- ·Lexus dự kiến sở hữu 3 mẫu xe ô tô điện vào năm 2025
- ·Căn hộ ấn tượng với nội thất từ mây tre
- ·Việt Nam đề cao giá trị của UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương
- ·Khởi công 3 dự án cao tốc Bắc
- ·WTO thông báo hợp tác phân phối mở bán dự án Khu đô thị mới Hinode Royal Park
- ·Đây là cứu cánh của ngành du lịch