【kết quả deportivo】Hoàn thiện việc xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô,ànthiệnviệcxâydựngcáctiêuchuẩnvềsảnxuấtchếbiếnvàxuấtkhẩugạkết quả deportivo cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả; củng cố các thị trường xuất khẩu truyền thống, trọng điểm và phát triển thị trường xuất khẩu mới, tiềm năng, các thị trường FTA; gia tăng thị phần gạo Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường các nước phát triển.
Gắn thị trường xuất khẩu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu; tăng cường đưa sản phẩm gạo Việt Nam và các mặt hàng chế biến từ gạo vào các kênh phân phối trực tiếp tại các thị trường; xuất khẩu gạo và các mặt hàng chế biến từ gạo có chất lượng và giá trị cao, nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu quả xuất khẩu bền vững, khẳng định uy tín và thương hiệu gạo Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD, giảm khối lượng nên nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai đoạn 2023 - 2025 giảm khoảng 2,4% và giai đoạn 2026 - 2030 giảm khoảng 3,6%.
Chuyển dịch cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu
Trong giai đoạn 2023 - 2025, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 15%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 20%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 40%; gạo nếp chiếm khoảng 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 5%. Phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 20%.
Trong giai đoạn 2026 - 2030, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 10%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 15%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 45%; gạo nếp chiếm khoảng 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 10%. Phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu trên 40%.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Quốc tế phụ nữ 8/3: Những smartphone chụp ảnh ‘lung linh’ dành cho phái đẹp
- ·Thúc đẩy xử lý chất thải rắn bằng lò hơi tầng sôi tại các nhà máy sản xuất giấy
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương
- ·Ưu đãi lớn khi mua căn hộ FLC Green Apartment trung tâm Mỹ Đình
- ·Lấy 'Tăng trưởng xanh
- ·Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Bill Gates tiết lộ chìa khóa thành công của Warren Buffett
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·'Soi' ưu nhược điểm của chiếc ô tô Hyundai được 1.378 người Việt đặt mua trong tháng 8
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa
- ·Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·Loạt xe ô tô Nissan giảm giá mạnh tới 60 triệu dịp 30/4: Xe đẹp chỉ tầm 400 triệu đồng/chiếc
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Đẩy mạnh dự án 'Cánh rừng Net Zero', Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Muốn Đà Nẵng thành 'Singapore của Việt Nam', vì sao bỏ lỡ kinh tế đêm?
- ·Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường