【bong đá đức】Đeo khẩu trang tại các nơi công cộng: Tăng cường kiểm soát, vận động người dân
Tiểu thương chợ Đông Ba thực hiện khá tốt việc đeo khẩu trang
Chưa quen và ngột ngạt
Chị Nguyễn Thị N.,ĐeokhẩutrangtạicácnơicôngcộngTăngcườngkiểmsoátvậnđộngngườidâbong đá đức kinh doanh tại chợ Bến Ngự, TP. Huế khá thờ ơ với quy định đeo khẩu trang, mặc dù mỗi ngày chị phải tiếp xúc với hàng trăm khách hàng, trong đó có cả khách du lịch nước ngoài với khoảng cách khá gần khi vừa trò chuyện, vừa thu tiền và gói hàng cho khách.
Chị N. lý giải: “Huế đang đầu mùa hè, thời tiết khó chịu trong khi phải ngồi kinh doanh cả ngày nên đeo khẩu trang khá ngột ngạt, nóng bức. Hơn nữa, đeo khẩu trang đôi lúc mình nói giá khách không nghe, nên kéo lên kéo xuống cũng như không”.
Cùng với nhiều tiểu thương kinh doanh trên địa bàn chợ, có khá nhiều khách hàng khi đến mua sắm tại các chợ truyền thống cũng “dửng dưng” với quy định bắt buộc đeo khẩu trang tại các nơi cộng cộng với lý do chưa quen và khó chịu.
Nhiều tiểu thương và khách hàng chợ Bến Ngự không thực hiện việc đeo khẩu trang trong sáng 18/3
Chị Hoàng Lan, trú tại phường Trường An vẫn “vô tư” vào chợ mua hàng hóa mặc dù quy định bắt buộc đeo khẩu trang được Ban Quản lý (BQL) chợ treo ở khắp nơi, đặc biệt là các cửa ra vào. “Mặc dù vẫn sợ lây dịch “cô- vít” nhưng lâu nay không hề đeo khẩu trang nên chưa quen và khó chịu. Với lại, chạy vụt vô chợ tý là ra, có lây mô mà sợ”, chị Lan giải thích.
Theo Trưởng BQL chợ Bến Ngự - Trần Thị Thúy Hà, sau khi UBND tỉnh thông báo về việc thực hiện đeo khẩu trang nơi công cộng, UBND TP. Huế gửi công văn yêu cầu tất cả tiểu thương và khách hàng thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang, từ ngày 16/3 BQL đã tuyên truyền trên loa phát thanh chợ, đi vận động tiểu thương và khách hàng khi đến chợ phải đeo khẩu trang, đồng thời đặt nhiều panô, áp phích và phân công nhân viên đi kiểm tra, nhắc nhở, song có một số trường hợp vẫn không chấp hành.
Bà Hà lý giải, với trên 400 hộ kinh doanh cố định và hàng chục lô rong bạ, trong khi BQL chỉ có 10 cán bộ nên việc nhắc nhở, vận động đeo khẩu trang gặp không ít khó khăn khi hằng ngày, lưu lượng người đến giao dịch trên địa bàn chợ lên đến con số hàng ngàn người.
Phạt tiền từ 100.000 đồng- 300.000 đồng
Không chỉ tại các chợ truyền thống, mà ở những nơi lưu lượng người đến giao dịch đông, khoảng cách gần và ở trong môi trường điều hòa dễ lây nhiễm bệnh COVID- 19 như các trung tâm thương mại, siêu thị hàng tiêu dùng, điện máy số lượng người dân đeo khẩu trang vẫn còn ít và chưa ý thức được việc đeo khẩu trang bảo vệ sức khỏe cho mình và những người xung quanh.
Tại Siêu thị Điện máy xanh nằm trên đường Hà Nội, ngoài các nhân viên tiếp thị, bán hàng thì dường như số lượng khách đến mua hàng đều thản nhiên bước vào siêu thị tham quan, mua sắm hàng giờ đồng hồ. Trong khi đó, với phương châm “khách hàng là thượng đế” nên dường như các cửa hàng chỉ đến mời chào, tư vấn cho khách chứ không quan tâm đến việc nhắc nhở hay vận động đeo khẩu trang theo quy định.
Ngoài việc bắt buộc đeo khẩu trang, các chợ truyền thống còn đặt các điểm rửa tay sát khuẩn miễn phí trong khuôn viên chợ để tiểu thương và khách hàng sử dụng
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 và quyết định của Thủ tướng Chính Phủ thì bệnh COVID- 19 được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm A. Theo đó, những người không đeo khẩu trang nơi công cộng có dấu hiệu vi phạm các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định tại Khoản 7 Điều 8 của Luật này. Cụ thể, Điều 11 quy định cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000- 300.000 đồng đối với người không chấp hành việc đeo khẩu trang nơi cộng cộng, hoặc có thể bị xử lý trách nhiệm hình sự về “Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” theo Điều 240 Bộ Luật Hình sự.
Trưởng phòng Kinh tế TP. Huế Đồng Sỹ Toàn cho biết, ngày 17/3 UBND TP. Huế ra thông báo gửi các chợ trên địa bàn, trong đó yêu cầu BQL các chợ thông tin tuyên truyền cho tiểu thương và khách hàng đeo khẩu trang bắt buộc để bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch COVID- 19, đồng thời yêu cầu tiểu thương có ứng xử phù hợp với khách du lịch, đặc biệt là du khách nước ngoài và không xua đuổi, kỳ thị với người nước ngoài để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh.
Hiện, thành phố đang tổ chức dịch các panô áp phích quy định bắt buộc đeo khẩu trang khi đến các nơi công cộng có tập trung đông người ra nhiều thứ tiếng để treo tại các chợ, nơi công cộng trên toàn địa bàn thành phố để người dân và du khách thực hiện.
Tại cuộc họp sáng 18/3 của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19, UBND tỉnh yêu cầu ngành công thương và các địa phương chỉ đạo các BQL các chợ thực hiện kiểm soát vào chợ để tuyên truyền, yêu cầu người dân vào chợ phải đeo khẩu trang; bố trí các bảng hướng dẫn, khuyến cáo mang khẩu trang. |
Bài, ảnh:KHÁNH THƯ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Nội khẩn trương giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí
- ·Cách dùng YouTube Premium: Những gì bạn cần biết để tận hưởng tối đa
- ·Cách tắt thông báo bài đăng trên TikTok
- ·Gợi ý 3 cách khôi phục tin nhắn SMS trên Samsung
- ·Chống hàng giả, hàng nhái: Báo chí phải tiên phong, bản lĩnh
- ·Định vị iPhone người khác mà họ không biết và cách phòng chống
- ·Định vị iPhone người khác mà họ không biết và cách phòng chống
- ·Siêu trăng xanh rằm tháng 7: Ở Việt Nam xem được lúc mấy giờ?
- ·Thêm 7 ca nhiễm Covid
- ·Hãng Trung Quốc ra mắt công nghệ sạc đầy điện thoại trong 5 phút
- ·Trang Thông tin điện tử Người làm nghề
- ·Lần đầu tổ chức Hội nghị trí tuệ nhân tạo tạo sinh tại Việt Nam
- ·Trung Quốc chế cát nhân tạo để giải cơn 'khát' cát
- ·Lần đầu tổ chức Hội nghị trí tuệ nhân tạo tạo sinh tại Việt Nam
- ·Nhiều tỉnh, thành nối lại vận tải hành khách liên tỉnh
- ·Meey Map áp dụng giá bán mới cho gói tra cứu quy hoạch
- ·40% người dùng sợ mất tiền khi đăng ký sinh trắc học ngân hàng
- ·iPhone bị thay màn hình ảnh hưởng sử dụng không?
- ·Du học vừa học vừa làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc: Hướng đi mới của Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam
- ·Cách tối ưu tag YouTube: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả