【kết quả liên đoàn anh】Tính giải pháp đồng bộ hơn để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần
Đại biểu Trần Thị Nhị Hà phát biểu tại tổ. |
Đây là quan điểm của nhiều đại biểu khi Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (Dự thảo) chiều 2/11.
Tại dự thảo luật trình Quốc hội,ínhgiảiphápđồngbộhơnđểhạnchếrútbảohiểmxãhộimộtlầkết quả liên đoàn anh Chính phủ trình 2 phương án. Phương án 1 quy định việc hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với hai nhóm người lao động khác nhau.
Cụ thể, nhóm 1 là người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội trước khi Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực (dự kiến là từ ngày 1/7/2025), sau 12 tháng nghỉ việc và chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, có nhu cầu thì được nhận bảo hiểm xã hội một lần.
Nếu người lao động lựa chọn bảo lưu, không nhận bảo hiểm xã hội một lần thì sẽ được hưởng các quyền lợi bổ sung như chỉ cần đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm và đủ tuổi nghỉ hưu thì được hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp hàng tháng trong trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội; hưởng BHYT do ngân sách nhà nước đảm bảo trong thời gian hưởng trợ cấp hàng tháng…
Nhóm 2, đối với người lao động bắt đầu tham gia vào bảo hiểm xã hội từ khi luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực, không được nhận bảo hiểm xã hội một lần. Chỉ giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong các trường hợp: đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ năm đóng để hưởng lương hưu; ra nước ngoài để định cư hoặc bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như quy định hiện hành.
Phương án 2, chỉ giải quyết một phần nhưng không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất.
Theo đại biểu Võ Mạnh Sơn (Thanh Hóa) thì bảo hiểm xã hội một lần là quyền lợi chính đáng của người tham gia BHXH. Tuy nhiên, tình trạng người lao động hưởng BHXH một lần có xu hướng tăng như giai đoạn vừa qua là thực tế rất đáng lo ngại, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động mà còn làm ảnh hưởng tới tình hình kinh tế- xã hội, mục tiêu, nỗ lực và quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta trong thực hiện an sinh xã hội cho toàn dân.
Nhận xét mỗi phương án đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định, ông Sơn cho rằng cần có các nhóm giải pháp đồng bộ hơn để hỗ trợ người lao động trong giai đoạn khó khăn trước mắt để họ đảm bảo duy trì cuộc sống, như: tín dụng ưu đãi, việc làm, dạy nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, phát triển thị trường lao động…
Đồng thời, tăng cường các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giải đáp thông tin để người lao động biết, hiểu và nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò của bảo lưu thời gian đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí về sau.
Ngoài ra, cần nghiên cứu để có lộ trình áp dụng phù hợp để thực hiện các phương án về BHXH một lần, tránh gây “sốc” về chính sách đối với người lao động, có thể khiến người lao động ồ ạt rút BHXH một lần, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã hội.
Giám đốc Sở Y tếHà Nội, đại biểu Trần Thị Nhị Hà dẫn con số Năm 2022, có gần 1 triệu người giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần, số này tiếp tục tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Bà Hà nói, cú sốc về kinh tế mà đại dịch Covid – 19 gây ra đã khiến hàng triệu lao động mất việc làm, nhiều lao động mất việc chưa tìm được việc làm mới và không còn sự lựa chọn nào khác mà phải dựa vào tiền đóng bảo hiểm xã hội để sử dụng trong lúc khẩn cấp, khó khăn. Cuối năm 2022, nhiều công ty ở khu vực phía Nam buộc phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô.
Theo thống kê, có hơn 600.000 công nhân bị ảnh hưởng, trong đó có khoảng 34.000 công nhân mất việc làm, số còn lại bị giảm giờ làm việc hoặc nghỉ chờ việc. Nếu những người lao động bị ảnh hưởng từ làn sóng mất việc vào cuối năm 2022 không thể tìm được việc làm mới trong vòng một năm, rất có khả năng nhiều người trong số họ sẽ nghĩ đến việc rút tiền BHXH để trang trải cuộc sống. Do đó, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong Dự thảo này chắc chắn là nội dung được dư luận đặc biệt quan tâm.
Vị đại biểu ngành y nhấn mạnh, chế độ hưu trí là trụ cột của hệ thống an sinh, việc gia tăng số người lao động rời bỏ hệ thống sẽ tạo ra gánh nặng lớn cho nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và hỗ trợ nhóm người không có nguồn thu nhập khi về già.
Vì vậy, cần phải có biện pháp để người lao động ở lại hệ thống lâu hơn và tạo điều kiện để họ có đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Ủng hộ đề xuất giảm lợi ích từ việc rút bảo hiểm xã hội một lần theo phương án 2, tuy nhiên, bà Hà kiến nghị mức rút bảo hiểm xã hội không phải là 50%, mà tương ứng với mức đóng bảo hiểm của người lao động, để người lao động chỉ có thể rút khoản tiền họ đóng vào quỹ, còn khoản tiền mà người sử dụng dụng lao động đóng sẽ được giữ lại để chi trả một phần lương hưu sau này.
Đại biểu Tạ Thị Yên (Điện Biên) nhận xét, các quy định để tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận BHXH một lần như trong Dự ánLuật là rất cần thiết và hợp lý, nhân văn.
Như, giảm điều kiện hưởng lương hưu xuống 15 năm hay hưởng trợ cấp hằng tháng trong trường hợp không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, hưởng BHYT do NSNN đảm bảo trong thời gian hưởng trợ cấp hằng tháng...
(责任编辑:World Cup)
- ·Vợ con sẵn sàng ăn xin chữa bệnh cho chồng
- ·Lạng Sơn: Nhộn nhịp xuất khẩu đầu năm
- ·Xuất khẩu sang EU: Cần hiểu luật chơi
- ·8 tháng, ngân sách tăng thu 7%
- ·Luật sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu sản phẩm
- ·Cục Thuế Phú Thọ: Phấn đấu vượt thu hơn 3.700 tỷ đồng
- ·Đẩy mạnh hợp tác về bảo quản dự trữ
- ·250 doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối thoại với UBND TP Hải Phòng
- ·Có hai sổ bảo hiểm, muốn gộp lại làm một
- ·Bản tin tài chính sáng 10/12/2023: Giá vàng giảm, dầu và USD tăng
- ·Bà Đoàn Thị Nương được giúp đỡ hơn 35 triệu đồng
- ·Tiềm lực Dự trữ Quốc gia ngày càng lớn mạnh
- ·Quản lý tài sản công ngày càng thực chất, chủ động
- ·Ngân sách luôn tăng chi cho nông nghiệp, nông thôn
- ·Trao gần 84 triệu đồng cho bé Triệu Thị Nguyên suy thận mạn
- ·Phí bảo trì đường bộ: Chi một đồng cũng phải đúng nguyên tắc
- ·Nhiều giải pháp cho nguyên phụ liệu xuất khẩu
- ·Đà Nẵng: Hơn 38 tỷ đồng hỗ trợ khoa học công nghệ nông thôn miền núi
- ·Cháu bé học sinh giỏi chôn vùi tuổi thơ trong bệnh viện vì ung thư
- ·BIDV được vay lại 105 triệu USD hỗ trợ chuyển đổi nông nghiệp