【kết quả bóng đá giải serie a】Để môn lịch sử hấp dẫn học sinh
Tôi vô cùng tâm đắc khi đọc bài “Môn lịch sử chán hay cách dạy lịch sử gây chán?Đểmônlịchsửhấpdẫnhọkết quả bóng đá giải serie a” của Hoàng Khánh Duy, đăng trên báo Văn nghệ số ra ngày 20/6/2020. Theo tác giả: “...những năm gần đây, môn lịch sử trở thành nỗi ám ảnh của học trò, theo đó điểm kiểm tra môn lịch sử cũng thấp lè tè, học trò học trước quên sau. Tình trạng “nhồi nhét” kiến thức môn lịch sử vào đầu học trò vẫn còn diễn ra đâu đó trong nhà trường”, để qua đó đặt vấn đề đã nêu trên.
Học sinh tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh. Ảnh: MC
Câu hỏi này nhiều lần tôi định hỏi cô giáo dạy môn lịch sử tại Trường THPT nơi con tôi đang học, song lại ngại vì sự hiểu nhầm. Chẳng là, kết thúc học kỳ I vừa rồi, con tôi than thở tổng điểm trên 8,0 nhưng bị xếp hạng học sinh khá do môn lịch sử dưới 6,5. Phải khẳng định con tôi không đầu tư học những môn nằm ngoài khối thi đã chọn, trong đó có môn lịch sử, điểm thấp là lẽ đương nhiên. Điều tôi trăn trở suy nghĩ lâu nay là làm thế nào để học sinh yêu thích, tự giác học môn bị cho là khô khan, tẻ nhạt với chuỗi các sự kiện, mốc thời gian. Qua đây, vai trò của giáo viên, phương pháp truyền đạt của họ được đặt lên hàng đầu.
Dẫn chứng mà tôi ấp ủ khi nhấn mạnh điều này chính là trường hợp cháu gái tôi, hiện học năm 3, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Những năm đầu cấp THCS, mỗi lần đọc đề môn văn, cháu luôn lo sợ và thường xuyên tìm “quyền trợ giúp” ở người thân, đi học thêm một số chỗ nhưng không mấy khả quan. Vào năm lớp 9, cháu được học với cô giáo Lê Thị Hồng Giang (nay là Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An, TP. Huế). Như cá gặp nước, cháu tiến bộ không ngừng, trở thành học sinh giỏi văn của lớp và nằm trong đội tuyển của lớp, của trường đi thi học sinh giỏi văn. Cháu tâm sự với ba mẹ: Cô Giang dạy khác hẳn!
Nhớ thời gian đi học, bởi áp lực điểm số, phải vượt qua môn học nên đến giờ triết học, tôi cảm thấy cực kỳ căng thẳng, lo sợ. Đến giờ, giở lại giáo trình cũng như các sách triết học, té ra cũng đơn giản, không quá khó đến mức phải sợ hãi như lúc ấy.
Mong rằng, đề xuất của tác giả bài báo - học lịch sử không chỉ để có điểm, để từ đó thêm yêu Tổ quốc mình, thêm tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc - được đông đảo thầy cô giảng dạy lịch sử và các em học sinh đồng cảm, chia sẻ, tạo hiệu ứng rõ nét. Có như vậy, lời Bác Hồ dạy“Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” trở thành hiện thực bền vững.
Hà Xuân
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Làm gì khi bạn gái vào nhà nghỉ 2 lần với người khác?
- ·Cảm hứng Bohemian cho góc đọc sách của bạn
- ·Nhà quá nhiều cửa không tốt
- ·Tư vấn thiết kế nhà ống 10,5m² khoa học và hợp lý
- ·Cậu bé bệnh tật giàu lòng nhân ái
- ·Mở bán khu căn hộ Mùa thu dự án Seasons Avenue
- ·Chi phí đắt đỏ
- ·Toàn cảnh vụ án kinh tế lớn nhất Đà Nẵng
- ·Vợ mãi không đẻ, chồng 'ra ngoài' có luôn...
- ·Dự án 8B Lê Trực: Thanh tra các tổ chức, cá nhân liên quan
- ·Hoạt động HĐND tỉnh Long An: Tiếp tục đổi mới, hiệu quả trong điều kiện mới và công nghệ 4.0
- ·Quản lý thiếu minh mạch gây bong bóng BĐS
- ·Truy trách nhiệm chủ tịch quận để nhà ‘siêu mỏng, siêu méo’
- ·FAA giám sát toàn bộ quy trình cấp phép an toàn cho Boeing 737 MAX
- ·Đại lý thép hộp uy tín khu vực miền Nam
- ·Cải tạo căn hộ cũ 45m2 trở nên thoáng mát, rộng rãi
- ·Resort không phép: Sở khó mà kiểm tra đất của Bộ
- ·Đằng đẵng chờ toà, đương sự vái tứ phương
- ·Tình yêu “tội lỗi” với em rể
- ·Nhà phố Five Star Mỹ Đình ‘tăng nhiệt’ BĐS Tây HN