会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng tỷ lệ ăn tỉ số hôm nay】Dự báo những rủi ro chính trị tác động đến kinh tế thế giới 2019!

【bảng tỷ lệ ăn tỉ số hôm nay】Dự báo những rủi ro chính trị tác động đến kinh tế thế giới 2019

时间:2024-12-23 17:29:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:532次
du bao nhung rui ro chinh tri tac dong den kinh te the gioi 2019

Theựbáonhữngrủirochínhtrịtácđộngđếnkinhtếthếgiớbảng tỷ lệ ăn tỉ số hôm nayo các nhà phân tích, rủi ro lớn nhất là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ - Trung . Cho dù giữ vững được thỏa thuận "tạm đình chiến" thương mại mà hai nước đạt được bên lề hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ở Argentina vừa qua, thì mâu thuẫn hiện nay vẫn có thể chỉ là giai đoạn đầu của một cuộc chiến tranh lạnh kinh tế kéo dài. Theo ước tính của Bloomberg Economics, nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump thực thi lời cảnh báo áp thuế bổ sung đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ thì tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 của Trung Quốc sẽ giảm 1,5 điểm phần trăm. Trong trường hợp đó, tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc sẽ chỉ còn khoảng 5%, dù các biện pháp ứng phó của Bắc Kinh được cho là sẽ có tác dụng làm dịu bớt cú sốc sụt giảm tăng trưởng.

Rủi ro thứ hai là mâu thuẫn giữa Chính phủ Italy với EU về kế hoạch ngân sách với những khoản chi tiêu mạnh tay. Trong báo cáo rà soát hàng năm về kế hoạch ngân sách của các nước trong Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Ủy ban châu Âu (EC) nêu rõ ngân sách của Italy "đặc biệt không tuân thủ" các giới hạn của EU. Mâu thuẫn này khiến giới đầu tư và các quan chức EU cảm thấy bất an. Các nhà phân tích cho rằng năm 2019 có thể sẽ là năm quyết định không chỉ đối với Italy mà còn đối với khả năng EU áp kỷ luật ngân sách đối với các quốc gia thành viên.

Kinh tế thế giới năm 2019 còn đối diện với rào cản lớn đến từ vấn đề Anh rời EU, hay còn gọi là Brexit. Bức tranh chính trị nhiều vết rạn nứt hiện nay của Anh đã và đang cản trở tiến trình nước này rút khỏi "mái nhà chung" EU. Bloomberg ước tính một Brexit "cứng", nghĩa là không có thỏa thuận nào cho mối quan hệ tương lai giữa Anh và EU, có thể khiến GDP của nước này vào năm 2030 giảm 7% so với thời điểm vẫn là thành viên của EU. Dù Anh rời EU nhưng vẫn là một phần trong liên minh hải quan với khối này thì GDP của nước này vẫn sụt giảm khoảng 3%.

Một yếu tố khác tác động đến nền kinh tế thế giới trong năm tới là việc Đảng Dân chủ giành kiểm soát Hạ viện Mỹ trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua. Các nhà phân tích của Bloomberg nhận định động thái này có thể cản trở chương trình nghị sự của Tổng thống Trump, mở đường cho những cuộc điều tra không hạn chế nhằm vào chính quyền của ông, chiến dịch tranh cử của ông và cả "đế chế" kinh doanh của gia đình ông. Điều này đồng nghĩa với 2 năm bế tắc chính sách, sẽ khó có thêm những kế hoạch cắt giảm thuế hay tăng đầu tư cơ sở hạ tầng.

Năm 2019 sẽ là năm bầu cử ở một số nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới, như Argentina, Ấn Độ, Indonesia, Nam Phi. Đây cũng là yếu tố có thể tác động đến kinh tế thế giới.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Giá gạo lại ‘nóng’ vì xuất hiện nhiều đồn đoán từ Ấn Độ
  • Ngôi làng tỷ phú nơi mỗi hộ dân được tặng tiền vàng, ở biệt thự, lái siêu xe
  • Việt Nam được vinh danh là ‘Điểm đến hàng đầu châu Á’ năm 2021
  • Rừng Trùng Khánh vào mùa thay lá, không gian rực đỏ như trời Âu
  • Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường
  • Hà Nội tăng 3 vạn F0 mỗi ngày, nhà nhà bỏ phố lên núi, vào rừng cắm trại 'trốn dịch'
  • Phát hiện kinh hoàng trong hố phân của giới thượng lưu Jerusalem cách đây 2700 năm
  • Nhập khẩu trái phép hạt giống cần sa
推荐内容
  • Thủ tướng mong quan hệ Đức
  • Saudi Arabia: Sập cần cẩu ở Thánh địa Mecca, hơn 100 người chết
  • Quảng Ninh hợp tác Phuket khôi phục du lịch hậu Covid
  • Triều Tiên thản nhiên bắn pháo hoa Giao thừa mặc cho thế giới 'run sợ' vì Covid
  • Biệt thự song lập Eco Village Saigon River
  • Người mẹ thiết kế nhà vườn 350 triệu đồng ở Lâm Đồng đẹp như homestay tặng con trai