【chivas – necaxa】Cần thiết nhưng không quá lo lắng
Sẽ có lộ trình nâng chuẩn phù hợp cho giáo viên chưa đạt chuẩn (ảnh minh họa)
Tâm tư khi nâng chuẩn
Cô Hoàng Thị A,ầnthiếtnhưngkhôngquálolắchivas – necaxa người có hơn 20 năm dạy tiểu học ở Quảng Điền tâm tư, bắt đầu từ 1/7/2020, giáo viên tiểu học yêu cầu phải có bằng đại học. Hồi ấy, mình học xong trung cấp thì được phân công về Quảng Điền dạy học. Nhớ những ngày đầu, trường vẫn còn khó khăn lắm, cơ sở vật chất nghèo nàn, vừa dạy, vừa dỗ học trò đến lớp. Bao năm, cô A. chỉ biết tập trung vào chuyên môn và chăm lo cho bọn trẻ nên bao lần tính đi học để đạt chuẩn nhưng mãi vẫn không thực hiện được.Vẫn biết, việc học nâng chuẩn được hỗ trợ kinh phí, nhưng có thể sẽ có những khoản đóng góp khác, trong khi hoàn cảnh gia đình cô khó khăn, lương giáo viên tiểu học thấp. Lo lắng của cô A. là có thật và nỗi lo hơn nếu không đạt chuẩn bằng cấp sẽ bị luân chuyển sang công việc khác?!
Thực tế, việc đi học nâng cao trình độ đối với các giáo viên trẻ có thể khả thi, song với những giáo viên đã lớn tuổi thì có thể sẽ gặp nhiều khó khăn, vất vả. Không ít giáo viên âu lo, cống hiến cho ngành giáo dục cả tuổi xuân, giờ sắp về hưu lại phải nâng chuẩn.
Thực ra, không phải ai cũng bắt buộc nâng chuẩn, những người có trình độ trung cấp còn công tác từ 1 - 5 năm thì sẽ cho bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chứ không yêu cầu đi đào tạo lại để có bằng cao đẳng. Tuy nhiên, những người còn công tác trên 5 năm thì vẫn phải nâng chuẩn trình độ, nhưng áp dụng các hình thức đào tạo linh hoạt và phù hợp.
Toàn tỉnh có trên 1.500 giáo viên tiểu học cần được đào tạo để đạt chuẩn. Tuy nhiên, nhiều trường khuyến cáo giáo viên cần bình tĩnh, không nóng vội chạy theo dư luận để tìm các lớp học không đủ tiêu chuẩn cấp chứng chỉ. Nhà trường luôn khuyến khích mỗi giáo viên tự hoàn thiện bản thân, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp thay vì tạo áp lực để thúc giục giáo viên. Trước băn khoăn, lo lắng của giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có công văn đề nghị các Phòng GD&ĐT tạo, các trường học trên địa bàn rà soát cơ cấu, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên; qua đó, xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm, xếp lương theo các thông tư mới, xây dựng kế hoạch, sắp xếp.
Sẽ có lộ trình phù hợp
Ở một góc độ khác, việc nâng chuẩn được xem là tín hiệu đáng mừng vì sẽ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của người thầy. Cùng với đó, nâng chuẩn đào tạo là cơ sở để thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên theo quy định hiện hành. Cụ thể, giáo viên được trả lương theo vị trí việc làm tương đương với bằng cấp đạt chuẩn.
Thực tế, với cơ cấu 1,5 giáo viên/lớp học như hiện nay thì khả năng Thừa Thiên Huế sẽ hạn chế tuyển thêm giáo viên mới. Người đứng đầu ngành giáo dục cũng khẳng định, sẽ không có chuyện giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn phải “ra đường” vì đã quá tuổi đi học để đáp ứng chuẩn mới. Dẫu chưa đủ bằng cấp nhưng đội ngũ giáo viên tiểu học vẫn được ghi nhận, đánh giá cao về kinh nghiệm, năng lực công tác nên sẽ tiếp tục được đào tạo để đủ điều kiện đứng lớp theo quy định.
Tất nhiên, ngành giáo dục cần phải chuẩn bị nhiều việc, nhất là nâng chuẩn giáo viên được thực hiện có lộ trình. Giai đoạn 1 từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/2025, bảo đảm đạt ít nhất 60% số giáo viên phải thực hiện nâng trình độ chuẩn; giai đoạn 2, từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030, sẽ nâng chuẩn đối với số giáo viên còn lại để bảo đảm 100% số giáo viên của các cơ sở giáo dục đạt trình độ chuẩn theo quy định.
Một số giáo viên cũng lo ngại, tập huấn hay nâng hạng hiện nay đều do giảng viên trường đại học sư phạm phụ trách, nhiều nội dung “bồi dưỡng” khá giống nhau. Nếu việc bắt buộc phải đi học nâng hạng là cần thiết thì cần có giải pháp hợp lý hơn. Chẳng hạn, những giáo viên đã hoàn thành học phần nào đó ở các khóa tập huấn khác thì có thể được miễn để tiết kiệm thời gian và chi phí, không nhất thiết học đi học lại tất cả các học phần.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên là cần thiết! Đạt chuẩn trình độ đại học đối với giáo viên tiểu học là một bước tiến. Tất nhiên, phải có kế hoạch đào tạo đáp ứng yêu cầu chuẩn giáo viên tiểu học để không tạo áp lực cho giáo viên và không rơi vào tình trạng thiếu thầy, cô giảng dạy khi chương trình giáo dục phổ thông mới học hai buổi/ngày.
Bài, ảnh: Huế Thu
(责任编辑:La liga)
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Một startup Việt gọi vốn thành công 2,6 triệu USD từ 5 quỹ đầu tư lớn
- ·Nền kinh tế trông vào cầu nội địa
- ·Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Lào
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản lao đao khi “trung tâm phụ tùng” Đông Nam Á ngấm đòn Covid
- ·Thường trực HĐND tỉnh Bình Dương cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
- ·Hòa Phát rót 2.400 tỷ xây nhà máy sản xuất container chở hàng tại Bà Rịa
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·VABIOTECH, SOVICO hợp tác với RDIF sản xuất vắc
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·TP.Dĩ An: Lan tỏa những cách làm hay về Bộ chỉ số 766
- ·Louis Capital (TGG) muốn vay vốn thêm 300 tỷ đồng sau khi chào bán riêng lẻ 450 tỷ đồng cổ phiếu
- ·Điện gió lớn nhất nước của Trung Nam Group huy động hơn 2.400 tỷ đồng trái phiếu
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Đà Nẵng đón 230 khách du lịch “xông đất” đầu năm mới
- ·Mục tiêu tăng trưởng 6
- ·Sửa một số điều của 9 luật, Quốc hội gỡ vướng cho đầu tư, kinh doanh
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết của Việt Nam và các nước