【ty so brentford】Nghìn người dân tập trung rước báu vật vua ban ngày đầu năm
Sáng 28/1 (tức mùng 7 Tết),ìnngườidântậptrungrướcbáuvậtvuabanngàyđầunăty so brentford UBND huyện Hương Khê và xã Phú Gia cùng hàng nghìn người dân tập trung tổ chức lễ hội rước báu vật vua Hàm Nghi, hay còn gọi là lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng.
Đây là lễ hội văn hóa truyền thống độc đáo trong những ngày đầu xuân năm mới để dâng hương ngưỡng vọng Đức thánh mẫu và tưởng nhớ vua Hàm Nghi. Tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc tới những công lao to lớn của vua Hàm Nghi, ngoài ra, lễ hội diễn ra còn cầu mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu.
Lễ rước sắc phong vua Hàm Nghi được tổ chức trang trọng ở cả 3 ngôi đền là đền thờ Đức Thánh Mẫu Trầm Lâm (còn gọi là đền Trầm Lâm), đền thờ vua Hàm Nghi và đền Công Đồng.
Theo sử sách, năm 1885, vua Hàm Nghi tiến quân ra xã Phú Gia (huyện Hương Khê) huy động nhân dân cùng đào hào, đắp lũy, xây thành Sơn Phòng, chiêu binh, tuyển tướng bảo vệ dinh lũy. Tại đây, vua đã ban chiếu Cần Vương, kêu gọi toàn dân đánh đuổi giặc Pháp. Thời gian này, nhà vua bị quân Pháp vây bắt nhiều lần, nhưng không thành.
Tại đây, nhà vua đã ban tặng cho đền Trầm Lâm một số báu vật như: voi vàng, nghê đồng, áo mũ, vọng lộng, đục lạc, đặc biệt là ban đạo sắc phong... Trải qua nhiều biến cố của lịch sử nhưng các báu vật của vua ban này vẫn luôn được người dân ở xã Phú Gia bảo vệ, giữ gìn cẩn thận và truyền từ đời này qua đời khác.
Theo tục lệ, người giữ báu vật vua ban là cố đạo chủ được dân làng tín nhiệm, sau đó xin thần linh, giang sơn chứng giám qua đồng tiền hạ keo. Vào ngày mùng 7 tháng Giêng, hai năm tổ chức một lần, ban lễ nghi là các vị già làng và toàn thể nhân dân làng tổ chức lễ hội truyền thống xin chuyển giao, rước các báu vật này từ nhà cố đạo chủ cũ tới nhà cố đạo chủ mới để tiếp tục lưu giữ, bảo quản cẩn thận.
Ông Nguyễn Văn Nhân, Chủ tịch UBND xã Phú Gia cho biết: "Lễ hội rước báu vật vua Hàm Nghi được tổ chức hai năm một lần. Tân cố đạo chủ là người có độ tuổi trên 60, phải là người vẫn đang còn cả vợ cả chồng, thuộc gia đình gia giáo. Ngoài ra, để chọn được tân cố đạo, phải tổ chức xin keo. Ví dụ dân làng chọn ra 3 cụ, tổ chức xin keo, người dân quan niệm nếu thần linh đồng ý cho cố đạo nào thì cố đạo đó được canh giữ báu vật".
(责任编辑:La liga)
- ·30 tấn sữa cho học sinh vùng mưa lũ
- ·Hội Chữ thập đỏ tỉnh: Huấn luyện sơ cấp cứu cho người lao động Công ty Cường Phát
- ·Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị vươn mình bứt phá
- ·Quảng Ninh khởi công hai dự án trọng điểm, tổng vốn gần 1.000 tỷ đồng
- ·Và những đóa loa kèn đã nở
- ·Hướng đi mới của GELEX ở mảng bất động sản và khu công nghiệp
- ·Vĩnh Long đầu tư Tuyến tránh Quốc lộ 57, vốn hơn 1.216 tỷ đồng
- ·Đề nghị nâng cấp, sửa chữa đường
- ·Dược Trà Vinh bền bỉ chăm sóc sức khỏe người Việt
- ·Kinh tế phục hồi tích cực vượt kịch bản tăng trưởng nhưng không thể chủ quan
- ·Số phận mong manh của cô bé mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Huyện Bàu Bàng: Gần 400 người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Tai nạn lao động vẫn là một thách thức
- ·Chung tay giúp trẻ khiếm thính hòa nhập cộng đồng
- ·Mua lại cổ phần công ty và thủ tục liên quan
- ·Hàng trăm người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Giai đoạn 2024
- ·Thêm doanh nghiệp đề xuất đầu tư nhà máy đốt rác phát điện 4.000 tấn/ngày tại TP.HCM
- ·Cho bạn mượn chứng minh thư, tá hỏa vì bị đòi nợ... nửa tỉ đồng
- ·Đường ven biển: Từ con đường du lịch đến hành lang kinh tế của Ninh Thuận