【kết quả trận phần lan】Bất động sản bán lẻ Hà Nội tiếp tục chịu tác động của đại dịch
Doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản có động lực tiếp tục tăng trưởng | |
Bức tranh đa sắc của bất động sản tại một số địa bàn trọng điểm | |
Bất động sản nghỉ dưỡng Đà Nẵng “đóng băng” do đại dịch |
Nhu cầu thuê mặt bằng giảm đáng kể. Ảnh: Internet. |
Trên thực tế, tốc độ giảm giá thuê bán lẻ tại các trung tâm thương mại chậm hơn so với nhà phố do tiềm lực tài chính của khách thuê tốt hơn. Theo ghi nhận của Savills, trong dịch Covid-19, các đợt giãn cách xã hội đã thúc đẩy quá trình tham gia vào thương mại điện tử của nhiều chủ kinh doanh. Do đó, nhu cầu thuê mặt bằng giảm đi đáng kể.
“Nhiều chủ mặt bằng ban đầu không giảm giá thuê, hoặc chỉ giảm rất ít, thì cuối cùng cũng phải chấp nhận xuống giá 20-30%, thậm chí 50% nhưng vẫn “mỏi mắt” tìm khách thuê. Nếu dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thì cảnh đìu hiu của thị trường mặt bằng nhà phố sẽ tiếp diễn”, bà Hoàng Nguyệt Minh, Giám đốc Bộ phận Cho thuê Thương mại, Savills Hà Nội cho biết.
Đánh giá về biện pháp thích ứng với dịch bệnh qua các giai đoạn khác nhau, đại diện Savills cho rằng các chủ mặt bằng bán lẻ cần có những điều chỉnh linh động và thực tế.
Theo đó, với shophouse và các cửa hàng bán lẻ mặt phố, các chủ mặt bằng nên điều chỉnh lại mức giá cho thuê và tiến độ thanh toán hợp lý, thay vì cho thuê “một mình một giá và một tiến độ thanh toán”.
Với các tòa nhà, mức thanh toán cọc và mức thanh toán tiền thuê đang hợp lý hơn rất nhiều. Các DN BĐS vận hành trung tâm thương mại đã và đang có nhiều chính sách hỗ trợ, căn cứ vào tình hình kinh doanh của khách thuê ở từng thời điểm. Do đó, khả năng thích nghi và phục hồi của trung tâm thương mại sẽ nhanh hơn.
Việc hồi phục và triển vọng của lĩnh vực bán lẻ thương mại vẫn phụ thuộc vào một số yếu chính bao gồm:
Thứ nhất, yếu tố thị trường. Thị trường cần phải điều chỉnh lại, doanh thu của các hãng bán lẻ là yếu tố quan trọng để điều chỉnh lại giá cho thuê mặt bằng của các cửa hàng bán lẻ trở về đúng giá trị cũng như khả năng kinh doanh của các hãng.
Thứ hai, yếu tố nguồn cầu từ các nhãn hàng nước ngoài chưa từng có mặt bằng tại Hà Nội tính từ nửa cuối 2020 đến nay. Các nhãn hàng này đang có nhu cầu thuê mặt bằng tại Hà Nội lớn hơn so với DN nội địa.
Đây cũng là cơ hội để các nhãn hàng kinh doanh có thể cân nhắc lựa chọn thuê mặt bằng tại đây ở thời điểm giá thuê được điều chỉnh gần hơn với giá trị thực.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ Hè Thu 2024: Giá lúa ổn định, nông dân có lợi nhuận cao
- ·Thượng Hải được hưởng lợi từ ngân hàng phát triển BRICS
- ·7 cách làm món trộn dễ làm cho ngày nắng nóng
- ·Những ngày đen tối nhất trong lịch sử giao dịch của chỉ số Dow Jones
- ·Giá heo hơi hôm nay 12/7/2023: Khó vượt mốc 67.000 đồng/kg
- ·MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Bắt gặp vợ ngoại tình, chồng viết đơn ly hôn nhưng sau 2 tháng lại đòi hàn gắn
- ·100 người giàu nhất Ấn Độ giờ đều đã thành tỷ phú Forbes
- ·Là con của mẹ hiền
- ·Đồng yên, euro cùng nhau tăng giá so với đồng đôla Mỹ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 27/4/2024: Hướng đến mốc 90 USD/thùng
- ·Tình trẻ lợi dụng và phản bội, tôi vẫn không thể chia tay
- ·Nhập khẩu cao su từ Campuchia tăng mạnh gần 57%
- ·Trúng số hơn 357 tỷ đồng, 3 năm sau cô gái nợ nần chồng chất
- ·Điểm đặc biệt của phần mềm bán hàng đa kênh Mento
- ·Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ tụt xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm
- ·Đề xuất loại bỏ 14.120 MW nhiệt điện than để đạt phát thải ròng bằng “0”
- ·Tỷ phú Warren Buffett bất ngờ tung 4,7 tỷ USD mua hãng pin Duracell
- ·Tự ý nghỉ việc, công ty được chấm dứt hợp đồng?
- ·Chia tay sau 7 tháng kết hôn, chàng trai lại bị từ chối trên show Ghép đôi thần tốc online tập 3