【xem bd tv】Nghệ thuật kiến trúc độc đáo của Thánh địa Mỹ Sơn
Mỹ Sơn nằm trong thung lũng được bao quanh bởi núi non hùng vĩ,ệthuậtkiếntruacutecđộcđaacuteocủaThaacutenhđịaMỹSơxem bd tv bán kính khoảng 2km với hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch, đá, được xây dựng từ thế kỷ thứ IV-XIII. Mỹ Sơn có quần thể đền đài, lăng tẩm với kiến trúc độc đáo của dân tộc Chăm và được coi là một trong những trung tâm Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á, là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
Từ xa xưa, những nghệ nhân người Chăm đã thổi hồn vào tượng đất nung, đá sa thạch nơi đây làm cho chúng có diện mạo, có hồn và trở nên bất tử. Chính các nghệ nhân đã giúp nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Chăm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, văn hóa khu vực Đông Nam Á. Là những chứng tích sống động, xác thực lịch sử của một trong những nền văn hóa trong cộng đồng văn hóa Việt Nam.
Phóng viên Báo Bình Phước đã ghi lại một số hình ảnh độc đáo này.
Đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không có hồ phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch vữa. Đền tháp đều có hình chóp tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá rất sinh động và uyển chuyển.
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp chịu ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Có tháp đứng đơn lẻ tách biệt, nhưng cũng có tháp đôi, tháp ba đứng thành cụm, nhiều tháp đã bị thời gian phong hóa nhưng dấu tích nền tháp thì vẫn còn nguyên vẹn.
Thánh địa là nơi thờ tự của người Chămpa cổ theo đạo Hindu, tôn thần Siva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng Linga - Yoni làm linh vật thờ chính. Linga tượng trưng cho dương, sinh thực khí nam và âm là Yoni, sinh thực khí nữ.
Không quá hùng vĩ như các đền Ankor (Campuchia), cũng không bị ảnh hưởng nhiều bởi làn sóng du lịch như phố cổ Hội An, nhưng Mỹ Sơn vẫn cuốn hút nhiều du khách bởi nét trầm mặc rất riêng của mình. Trong từng viên gạch, từng tấm phù điêu vũ nữ đang say mê múa, từng ngôi tháp cổ đổ nát... tất cả như đang kể cho khách phương xa những câu chuyện về một thời kỳ rực rỡ đã qua.
Theo Ban quản lý khu di tích, trung bình mỗi ngày có trên 1.000 lượt khách đến tham quan, phần lớn là khách nước ngoài. Giá 100 ngàn đồng/vé đối với người Việt và 150 ngàn đồng/vé đối với khách nước ngoài. Số tiền thu được dùng để trùng tu, tái tạo di tích.
Vũ Thuyên
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vì sao Việt Nam có thể là tâm điểm của nền công nghiệp châu Á?
- ·VinFast tung chính sách 'khủng' dùng xe điện 0 đồng thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Doanh nghiệp 'lãi' khi giảm rác thải nhựa
- ·Những lưu ý khi đi xe đạp điện dưới mưa
- ·Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Cách xử lý xe máy điện bị ngập nước, chết máy trong ngày mưa
- ·Bưu điện Việt Nam mở rộng mô hình bưu tá giao hàng bằng xe điện
- ·Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- ·Nhiều người 'nghiện' đi xe buýt điện, nói không với mùi xăng dầu, tiếng ồn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 10/7/2024: Xăng trong nước có thể tăng lần thứ 5 liên tiếp?
- ·Giữ những thói quen này, xe đạp điện sẽ nhanh chóng xuống cấp 'không phanh'
- ·GSM đồng hành cùng VinFast, chung tay vì một Việt Nam xanh
- ·VietinBank thúc đẩy dòng vốn bền vững với sản phẩm Tiền gửi xanh
- ·Giá nông sản tết ổn định, nông dân lãi khá
- ·Xanh SM phát động cuộc thi sáng tạo nội dung về những hành trình xanh
- ·8 mẫu ô tô điện phân khúc dưới 1 tỷ đồng ở Việt Nam, VinFast áp đảo
- ·6 lỗi phố biến ở xe máy điện mà người dùng có thể gặp phải khi sử dụng
- ·Samsung A50 liệt cảm ứng nguyên nhân, cách khắc phục
- ·Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh