会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của câu lạc bộ tromsø】3 nguyên nhân giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát ổn định trong quý 1!

【thứ hạng của câu lạc bộ tromsø】3 nguyên nhân giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát ổn định trong quý 1

时间:2025-01-11 04:33:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:716次
Lạm phát tác động như thế nào đến thị trường bất động sản?ênnhângiúpViệtNamkiểmsoátlạmphátổnđịnhtrongquýthứ hạng của câu lạc bộ tromsø
Lạm phát tác động lên thị trường chứng khoán?
Lo ngại lạm phát, nhiều doanh nghiệp đặt kế hoạch lợi nhuận giảm
Cách điều hành giá nên thay đổi để phù hợp với tình hình mới

Theo Tổng cục Thống kê, quý 1/2022, kinh tế thế giới phục hồi, nhu cầu nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao trong khi nguồn cung bị đứt gãy khiến giá cả hàng hóa trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng mạnh. Áp lực lạm phát tăng cao tại nhiều nước, gồm cả những nền kinh tế hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản và các nước châu Âu.

Do Việt Nam là nước có nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên trong bối cảnh hàng hóa thế giới tăng cao, rủi ro nhập khẩu lạm phát là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, theo Tổng cục Thống kê, công tác quản lý, điều hành giá trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, chủ động và linh hoạt nhằm bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 ở mức khoảng 4% theo mục tiêu Quốc hội đề ra.

Đánh giá về vấn đề này, bà Nguyễn Thu Oanh cho biết, trong bối cảnh trên, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý 1 tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn mức tăng 0,29% của quý 1/2021 nhưng thấp hơn mức tăng của quý 1 các năm 2017-2020.

Cũng theo bà Nguyễn Thu Oanh, lạm phát của Việt Nam được kiểm soát tốt là do một số nguyên nhân. Thứ nhất, là do danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện tính trong CPI ở từng quốc gia và do tập quán tiêu dùng của các nước khác nhau và cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình ở các nước cũng khác nhau. Chẳng hạn, ở Mỹ và châu Âu, chi tiêu cho các nhóm về nhà ở, ga điện, giao thông hay vui chơi giải trí, khí đốt chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi đó, cuộc chiến giữa Nga – Ukraine khiến giá dầu thô, khí đốt tự nhiên vốn đã cao khi nền kinh tế phục hồi thì nay lại càng bị đẩy lên cao hơn trong thời gian vừa. Còn ở Việt Nam, tỷ trọng lớn lại nằm ở lương thực, thực phẩm, chiếm khoảng 28% trong rổ hàng hoá tiêu dùng. Chính vì vậy, mức giá của Mỹ và các nước phương Tây cao hơn nhiều so với mức giá của Việt Nam.

Nguyên nhân thứ hai theo Vụ trưởng Vụ thống kê giá là việc sản xuất và cung ứng các mặt hàng lương thực, thực phẩm của Việt Nam luôn được đảm bảo. Nguồn cung cho các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm luôn dồi dào, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người dân nên giá cả luôn ổn định trong thời gian vừa qua. Cụ thể, nhóm thực phẩm quý 1/2022 đã giảm 1,2% so với quý trước và nhờ đó làm CPI giảm 0,26%.

Nguyên nhân nào giúp Việt Nam kiểm soát được lạm phát ổn định trong quý 1?
Hàng hóa tại nhiều hệ thống siêu thị đang được ổn định giá cả. Ảnh: T.D

Nguyên nhân thứ ba là do có sự chủ động trong điều hành giá của Chính phủ trong thời gian qua. Theo đó, để chủ động ứng phó với các thách thức, áp lực về lạm phát tăng cao, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành các chính sách kịp thời giúp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và người dân, giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá như giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ 10% xuống còn 8% từ ngày 1/2; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022.

Đồng thời, công tác điều hành giá xăng dầu theo sát diễn biến giá thế giới, nguồn cung xăng dầu được chỉ đạo khắc phục kịp thời. Các địa phương tăng cường quản lý giá trên địa bàn, nhiều doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình bình ổn giá.

Tuy nhiên, theo Tổng cục Thống kê, đến nay, mặt bằng giá trong nước vẫn cơ bản được kiểm soát nhưng áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm khá lớn.

"CPI tháng 3 tăng khá cao so với tháng 2, đi ngược với quy luật tháng sau tết Nguyên đán sẽ giảm so với tháng trong Tết. Đặc biệt, diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang tiếp tục tăng mạnh trong bối cảnh chiến sự Nga - Ukraine còn phức tạp gây gián đoạn chuỗi cung ứng, đặc biệt là giá xăng dầu tạo áp lực lớn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiêu dùng của người dân.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
  • Tình hình tội phạm giảm
  • Tuyên dương 56 thôn, tổ dân phố trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa
  • 100 doanh nhân từ các nước Pháp ngữ chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên
  • Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
  • Có kháng cáo nhưng không được xét xử phúc thẩm ?
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Nguyễn Trung Trực 2024
推荐内容
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Khoảng 140 tỷ đồng chăm lo Tết cho người lao động tại TPHCM
  • Ngăn chặn chiêu lừa đảo “lãi suất cao”
  • Trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
  • Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
  • Việt Nam hết sức quan ngại trước tình hình xung đột vũ trang ở Ukraine