【bóng đá hà lan hôm nay】Sinh viên Đà Nẵng thiết kế mô hình kiểm soát rò rỉ chất lỏng
Tiến sĩ Phạm Thanh Phong (Giáo viên hướng dẫn đề tài,ênĐàNẵngthiếtkếmôhìnhkiểmsoátròrỉchấtlỏbóng đá hà lan hôm nay Trưởng bộ môn Tự động hóa, Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng) cho hay, hiện, nhiều thiết bị có thể hỗ trợ cho việc chẩn đoán, tìm kiếm điểm rò rỉ trong hệ thống đường ống. Tuy nhiên, đa số công nghệ này đều phụ thuộc vào nước ngoài. Bên cạnh đó, các thiết bị cũng cần nhiều thời gian mới có thể phát hiện được vị trí rò rỉ, làm tốn kém kinh tế và gây hậu quả khác nếu điểm rò rỉ không được khắc phục kịp thời. Thêm vào đó, một số thiết bị phải được tiếp xúc trực tiếp vào bề mặt đường ống, điều này rất khó áp dụng với những đường ống được chôn sâu dưới đất. Từ những lý do đó, nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống đường dẫn nước ống nước thông minh.
Tiến sĩ Phạm Thanh Phong cho rằng, trong thời đại công nghiệp 4.0 việc số hóa phương thức quản lý hệ thống cung cấp nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cung cấp nhiên liệu trong nhà máy… là rất quan trọng. Đặc biệt, giám sát, điều khiển và xác định nhanh chóng vị trí rò rỉ chất lỏng trong hệ thống đường ống đóng vai trò cần thiết để có thể kịp thời khắc phục, tránh gây tổn thất, lãng phí, ô nhiễm môi trường, thậm chí gây nguy hiểm cho con người. Hiện tại, ở những nhà máy nước Việt Nam, khi phát hiện vị trí bị rò rỉ, sẽ phải đưa máy siêu âm dò trực tiếp mới phát hiện chuẩn xác vị trí rò. Điều này gây mất nhiều thời gian, kinh phí lớn để khắc phục.
“Đề tài được xây dựng và phát triển từ năm 2021, nghiên cứu qua nhiều giai đoạn. Đến nay, hệ thống đang dần hoàn thiện để sử dụng giám sát rò rỉ đường ống nước. Thiết bị còn có thể ứng dụng trong việc giám sát rò rỉ ở tất cả hệ thống đường ống dẫn chất lỏng, khí. Nếu đưa vào sử dụng kinh phí thiết bị sẽ rẻ hơn so với các loại máy móc nhập từ nước ngoài”, thầy Phong nói.
Thuyết trình về cơ chế hoạt động của thiết bị, bạn Ngô Đăng Hùng (Sinh viên năm 4, ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng) cho hay, hệ thống này có chức năng giám sát vị trí rò rỉ và điều khiển đóng cắt nước, đo lưu lượng nước thông qua mạng truyền thông không dây công suất thấp LoRa. Hệ thống gồm phần cứng và phần mềm.
Phần cứng gồm một hệ thống đường ống sắt dẫn nước và khối điều khiển tại hiện trường; có 2 loại cảm biến đo lưu lượng và áp suất được lắp đặt ở đầu, cuối đường ống.
(责任编辑:World Cup)
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Đẩy nhanh tiến độ dự án hạ tầng khu phi thuế quan tại Cửa khẩu Cha Lo
- ·Chậm giải ngân vốn đầu tư công có phải là nút thắt?
- ·Khánh Hòa: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng đầu năm 2021 đạt thấp
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Nhiệt điện Ô Môn III: 2 năm và tiếp tục chờ do vướng mắc về cơ sở pháp lý
- ·50 doanh nghiệp Ấn Độ muốn đầu tư vào Việt Nam
- ·Thọ Xuân phấn đấu là trung tâm phát triển động lực của tỉnh Thanh Hóa
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Man Utd bị loại khỏi Cup FA
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Brazil chính thức giành vé dự vòng chung kết World Cup 2022
- ·Toàn cảnh thi công nhà máy điện gió lớn nhất Việt Nam
- ·Giải Billiards Carom 3 băng lần thứ 9: Tay cơ Nguyễn Như Lê giành chức vô địch
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Đại hội Thể dục thể thao tỉnh Bình Dương 2022: Kết thúc 2 môn cờ tướng và bóng bàn
- ·Cần Thơ lập phương án đầu tư 5 nút giao trọng điểm, vốn khoảng 1.180 tỷ đồng
- ·U19 Bình Dương tiếp tục bất bại
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Singapore hòa Indonesia 1